Tổng 2 Vecto Bằng Nhau
A. Tồn tại ba số thực m, n, p thoả mãn m+n+p=0 và ma→+nb→+pc→=0
Sự khác nhau giữa bằng kỹ sư và bằng cử nhân
Bằng cử nhân và bằng kỹ sư khác gì nhau?
Từ những phân tích bên trên có thể thấy rõ sự khác nhau giữa bằng kỹ sư và bằng cử nhân, cụ thể:
Sự khác biệt đầu tiên giữa bằng cử nhân và bằng kỹ sư dễ dàng nhận thấy đó chính là chương trình đào tạo. Thông thường chương trình đào tạo của bằng cử nhân thiên về nghiên cứu, hiểu sâu về lý thuyết. Sinh viên được giảng dạy kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngành học mà họ theo học.
Còn chương trình đào tạo kỹ sư sẽ chú trọng về thực hành, bám sát, phân tích thiết kế, bám sát nhu cầu của công ty, doanh nghiệp. Do đó, bắt buộc phải thực hành tại doanh nghiệp. Điều này đảm bảo sinh viên có đủ kiến thức chuyên sâu và kỹ năng thực hành để tham gia những công việc, chuyên môn trong lĩnh vực của họ.
Thời gian đào tạo là yếu tố có sự khác biệt giữa bằng kỹ sư và cử nhân. Chương trình đào tạo cử nhân sẽ ngắn hơn đào tạo kỹ sư. Thường cử nhân được đào tạo trong 4 năm, còn kỹ sư là 5 năm hoặc hơn,…
Theo đánh giá của các chuyên gia, khi ra trường sinh viên có bằng kỹ sư sẽ có trình độ cao hơn cử nhân. Bằng kỹ sư cung cấp cho sinh viên sự chuẩn bị về kỹ thuật và kỹ năng thực hành sâu, từ đó giúp họ sẵn sàng tham gia các dự án trong lĩnh vực chuyên môn.
Mức lương của người có bằng kỹ sư thường cao hơn so với người có bằng cử nhân, do trình độ chuyên môn và khả năng ứng dụng thực tế của họ cao hơn.
Trên đây là thông tin chia sẻ về Sự khác nhau giữa bằng kỹ sư và bằng cử nhân mà chúng tôi tổng hợp lại. Mong rằng bài viết hữu ích giúp các bạn nắm được thông tin, từ đó xem xét lựa chọn dựa theo mục tiêu và sở thích bản thân. Chúc các bạn thành công!
NHK WORLD > Cùng nhau học tiếng Nhật > Học bằng tiếng Việt > Danh sách các bài học > Bài 2
Chị Anna, một du học sinh người Thái Lan, đã gặp chị Sakura, người hướng dẫn và cũng là sinh viên học cùng trường. Hai chị tự giới thiệu bản thân với nhau. Chị Anna đưa một vật cho chị Sakura.
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your
Đấy là món quà lưu niệm của Thái Lan.
NO là trợ từ nối hai danh từ. Trong tiếng Nhật, từ bổ nghĩa cho danh từ được đặt trước danh từ.Ví dụ: TOKYO NO OMIYAGE (món quà lưu niệm của Tokyo)
Câu nghi vấn Khi đặt câu nghi vấn trong tiếng Nhật, bạn không thay đổi trật tự của từ, mà chỉ thêm trợ từ KA vào cuối câu và lên giọng khi nói. Vì thế, câu KORE WA OMIYAGE DESU (Đây là món quà lưu niệm), khi sang câu hỏi thành KORE WA OMIYAGE DESU KA (Đây là món quà lưu niệm phải không?)
Đi bộ Tiếng Nhật là ngôn ngữ có rất nhiều từ tượng thanh và tượng hình. Một loạt các từ tượng thanh và tượng hình trong tiếng Nhật, từ tiếng kêu của loài vật đến các cụm từ chỉ cảm xúc của con người, được thể hiện bằng âm thanh.
Bực bội sau nhiều lần đi du lịch, nhờ chồng chụp hình mà "không được cái nào vừa mắt" chị Kiều Khanh quyết định chi 5 triệu đồng cho anh đi học khóa chụp ảnh.
Người phụ nữ 33 tuổi ở TP HCM cho biết đầu tư cho chồng đi học chụp ảnh bằng điện thoại còn là cách để tiết kiệm bởi chuyến du lịch nào vợ chồng chị cũng tốn vài triệu đồng thuê thợ ảnh.
"Nhưng bực nhất là nhiều lần hướng dẫn chồng mà đều thất bại, kết quả nhận lại là những tấm ảnh mờ nhòe, nghiêng ngả, tấm thiếu, tấm thừa sáng", chị Phạm Nguyễn Kiều Khanh nói. Những nơi không thuê được thợ ảnh, chị bất đắc dĩ phải nhờ chồng chụp một, hai hình làm kỷ niệm chứ không đăng lên mạng được vì quá xấu.
Sản phẩm trước (trái) và sau (phải) khi học chụp ảnh của chồng chị Kiều Khanh. Ảnh nhân vật cung cấp
Dường như tình cảnh của gia đình chị Khanh cũng xảy ra ở nhiều nhà khác. Theo khảo sát của VnExpress, từ đầu năm 2020, nhu cầu học chụp ảnh, quay video bằng điện thoại di động để giải trí cũng như hỗ trợ cho công việc ngày càng tăng. Trên mạng xã hội, các hội nhóm liên quan đến hướng dẫn, chia sẻ kỹ năng thu hút hàng trăm nghìn thành viên.
"Mỗi tháng tôi có khoảng 50-60 học viên, người thì học chụp vì thú vui người thì học để kiếm tiền", anh Nguyễn Sam, 42 tuổi, ở quận Gò Vấp, TP HCM nói. Từ tháng 4/2022, anh bắt đầu mở các khóa học chụp ảnh bằng điện thoại. Mỗi khóa học sẽ diễn ra trong hai ngày, học phí dao động từ một đến sáu triệu đồng. Học viên của anh chủ yếu là những người trên 30 tuổi, có công việc ổn định, đặc biệt có nhiều cặp vợ chồng cũng đến tham gia với mong muốn cải thiện kỹ năng chụp.
Các khóa học chụp ảnh bằng điện thoại cũng được chia ra các thể loại, như chụp sản phẩm, chân dung, ngoại cảnh. Tùy nhu cầu, mục đích của khách sẽ được giới thiệu vào các lớp từ cơ bản đến nâng cao.
Anh Nguyễn Sam cho biết, nhiều người nói "có điên mới bỏ tiền đi học chụp ảnh bằng điện thoại" vì chỉ cần giơ máy lên là có ảnh đẹp. Nhưng thực tế việc này không dễ. Các chế độ chụp đều hoàn toàn tự động, không thể điều chỉnh thông số, khẩu độ, tốc độ như máy ảnh nên học viên cần nhận biết và xử lý ánh sáng trước khi chụp.
Anh Sam đưa ra ví dụ, với ánh sáng mạnh và gắt trong các quán cà phê, gương mặt chủ thể khi chụp dưới đèn sẽ bị già hơn thực tế. Người chụp cần đề nghị nhân vật di chuyển đến góc có ánh sáng mềm hơn, ưu tiên nơi có ánh sáng tự nhiên chiếu vào.
"Nếu chụp ngoài trời, ảnh sẽ đẹp hơn khi chụp dưới trời nắng, hãy chọn khung giờ từ sáng sớm hoặc sau 15h, ánh sáng sẽ mềm mại hơn. Trường hợp thiếu sáng có thể dùng thêm đèn cầm tay hoặc tấm hắt sáng", anh Sam chia sẻ.
Một buổi thực hành ngoài trời của lớp học chụp ảnh bằng điện thoại di động, tháng 9/2023. Ảnh: Thanh Nga
Nhiếp ảnh gia Bùi Đăng Thanh (73 tuổi, quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết mỗi tháng ông có vài chục đến vài trăm học viên từ 18-70 tuổi đăng ký tham gia học chụp ảnh bằng điện thoại. Trong đó, việc dạy cho người trên 50 tuổi gặp nhiều khó khăn nhất. Giáo viên phải hướng dẫn họ những kiến thức cơ bản nhất về bố cục, tư thế cầm máy dọc, ngang cho đến cách dùng chân đỡ (tripod) để cố định, giúp ảnh không bị rung, lệch.
"Người già thường không thạo chỉnh màu, chụp đa dạng các góc ảnh nên chỉ cần họ nắm cơ bản về bố cục là đã có ảnh vừa ý", ông Thanh nói.
Ngoài những lớp học trực tiếp, để đáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng không có điều kiện, anh Nguyễn Hùng (33 tuổi, ở Bắc Giang) còn mở những khóa online dạy chụp ảnh, chỉnh màu trên điện thoại từ đầu năm 2020. Nội dung học sẽ được anh quay thành video với từng bài giảng khác nhau.
"Mỗi ngày tôi nhận được vài trăm lượt đăng kí mua khóa học, phí từ một đến 15 USD. Người học chỉ cần thanh toán một lần là có thể học mọi lúc mọi nơi, không giới hạn thời gian", anh Hùng nói.
Không chỉ phục vụ nhu cầu "có ảnh đẹp sống ảo", từ ngày chị Hoàng Thị Lan Hương (29 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) học xong lớp chụp ảnh bằng điện thoại, lượng khách đến tiệm make-up của chị đông gấp đôi.
Bà chủ tiệm cho biết nhờ vận dụng cách chiếu đèn kết hợp dùng chế độ chân dung và chỉnh màu trên điện thoại đã giúp chị có được những tấm ảnh rõ nét, chuẩn tone và "nịnh mắt" khách hàng. "Trước giờ tiệm toàn khách quen truyền miệng nhau, giờ có hình ảnh làm quảng cáo, doanh thu tăng đáng kể, tôi cũng không còn tự ti mỗi khi khách nhờ chụp ảnh hộ", chị Hương nói.
Chị kể trước đây từng chi hơn 20 triệu đồng để mua máy ảnh, đèn chuyên dụng trong nhiếp ảnh chuyên nghiệp nhưng nhận ra rất khó dùng, có quá nhiều kiến thức phải học. Nhiều lần chị chụp bị hỏng, chụp xong còn phải chỉnh rất mất thời gian. Từng tham khảo khóa dạy chụp bằng máy ảnh có học phí 10-20 triệu đồng, chị Hương cảm thấy lãng phí và không cần thiết nên không học.
"Chi hai triệu học một khóa chụp điện thoại và chỉnh màu trong vài buổi, tiện lợi và nhanh hơn nhiều", chị nói.
Chị Lan Hương đang chụp ảnh cho khách tại tiệm make-up tại Hà Nội, sáng 14/9/2023. Ảnh: Thanh Nga
Không chỉ thu hút người dùng bình thường, các khóa học chụp ảnh bằng điện thoại còn mở ra cơ hội kiếm tiền mới cho chính các thợ ảnh. Đỗ Long (24 tuổi, ở Đống Đa, Hà Nội) cho biết đã bỏ hẳn nghề chụp ảnh bằng máy ảnh chuyên nghiệp để chụp, quay bằng điện thoại.
Long nói chỉ cần mua điện thoại thông minh tầm giá 15 triệu đồng, với kỹ năng chụp và chỉnh màu đã giúp anh kiếm được khoảng 20 triệu đồng mỗi tháng. Thông thường anh thu phí từ 800.000 đồng đến một triệu đồng cho một buổi chụp hai, ba tiếng. "Tôi từng đầu tư gần 100 triệu đồng cho máy ảnh, ống kính, thiết bị nhưng thu nhập không khá hơn", anh cho biết.
Nhiều học viên nữ chia sẻ họ chỉ thích chụp bằng điện thoại vì có nhiều app chụp ảnh có sẵn chế độ "bóp dáng" gầy, mắt to, môi đỏ... nên chỉ cần căn góc và chụp. Còn máy ảnh một số cảm thấy quá chân thực, rõ nét, khó chỉnh sửa nếu không biết dùng phần mềm.
Từ ngày chồng học xong, chị Kiều Khanh nói hạnh phúc hơn hẳn khi anh không chỉ sử dụng thành thạo các app chỉnh ảnh mà còn giúp chị chọn trang phục, tạo dáng để phù hợp với bối cảnh và lên hình đẹp hơn.
"Những chuyến du lịch của gia đình tôi không còn cãi vã từ khi chồng biết chụp ảnh" chị Khanh nói.