Sự Khác Nhau Giữa Thực Tập Sinh Và Kỹ Sư
Sự khác nhau giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh là gì? Đây là hai hình thức khác nhau thuộc chương trình xuất khẩu Nhật Bản, tuy nhiên hầu hết lao động vẫn còn nhầm lẫn giữa 2 khái niệm này. Dưới đây, HelloJob sẽ chỉ ra 4 điểm khác nhau giữa thực tập sinh và tu nghiệp sinh giúp bạn hiểu hơn về 2 hình thức XKLĐ Nhật Bản này và đưa ra lựa chọn phù hợp cho bản thân nhé.
Sự khác nhau giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh: Thu nhập
Thu nhập là một trọng những yếu tố quan trọng tạo nên sự khác nhau giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh: Tu nghiệp sinh chỉ được nhận trợ cấp, còn thực tập sinh sẽ nhận lương theo hợp đồng.
Đối với tu nghiệp sinh, trong khoảng thời gian đầu làm việc sẽ nhận được trợ cấp khoảng 80.000 Yên/tháng (tương đương 14 triệu đồng/ tháng). Sau khi vượt qua các bài kiểm tra và trở thành thực tập sinh sẽ nhận được mức lương theo đúng với hợp đồng đã thỏa thuận trước đó.
Thực tập sinh Nhật Bản được trả lương theo hai hình thức chủ yếu: Trả lương theo tháng và trả lương theo giờ. Đa số xí nghiệp tại Nhật đều lựa chọn hình thức trả lương theo giờ bởi cách tính này sẽ chính xác và thuận tiện hơn.
Hiện nay, mức lương cơ bản thực tập sinh Nhật Bản nhận được dao động từ 22 - 30 triệu đồng/tháng - tương đương làm việc 8 tiếng/ ngày. Sau khi trừ đi các khoản thuế, bảo hiểm, tiền chỗ ở thì mức lương thực lĩnh thực tập sinh nhận được dao động từ 13 - 18 triệu đồng. Nếu lao động chăm chỉ làm thêm thì số tiền này sẽ tăng lên đáng kể, nâng tổng khoản tiền nhận được lên 25 - 40 triệu đồng.
bạn hãy tìm hiểu thêm về mức lương của thực tập sinh tại Nhật Bản để hiểu thêm về thu nhập cơ bản, thu nhập thực lĩnh và các yếu tố ảnh hưởng tới tổng thu nhập nhé.
Mức lương cơ bản của thực tập sinh Nhật Bản được đánh giá khá cao
Xem thêm: [Hé lộ] Cuộc sống của tu nghiệp sinh tại Nhật Bản
Để có cái nhìn tổng quát nhất về sự khác biệt giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh Nhật Bản, bạn có thể tham khảo thông tin tổng hợp ở bảng sau:
Chương trình đào tạo người lao động nước ngoài làm việc tại Nhật thông qua các khóa học về kỹ năng, kiến thức nghề nghiệp,…
Chương trình giúp người lao động vận dụng kiến thức, kỹ năng vào công việc thực tế.
Người lao động đáp ứng các yêu cầu cơ bản, độ tuổi từ 18 - 35.
Thực tập sinh độ tuổi từ 18 - 35, là tu nghiệp sinh vượt qua các bài kiểm tra và được đón nhận vào làm tại xí nghiệp.
Nhà máy, xí nghiệp tiếp nhận tu nghiệp sinh.
Nhà máy, xí nghiệp đã tu nghiệp trong thời gian trước đó.
1 năm, 3 năm hoặc gia hạn tới 5 năm
Tham gia bảo hiểm tư nhân và bảo hiểm sức khỏe.
Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí.
Nhận được trợ cấp 14 triệu đồng/tháng
Thu nhập cơ bản dao động từ 22 - 30 triệu đồng/ tháng
Như vậy, sự khác nhau giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh chủ yếu nằm ở 4 yếu tố: Bản chất chương trình xuất khẩu lao động, tư cách lưu trú, mức thu nhập và các loại bảo hiểm phải đóng. Chi tiết sự khác nhau này như sau:
Sự khác nhau cơ bản giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh Nhật Bản nằm ở bản chất, tư cách lưu trú, thu nhập và chế độ bảo hiểm
Mặc dù có nhiều điểm khác nhau, tuy nhiên với vai trò là thực tập sinh hay tu nghiệp sinh Nhật Bản, người lao động đều phải tuân thủ các nghĩa vụ như sau:
Như vậy, sự khác nhau giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh đã được chỉ rõ trong bài viết. Xét về tổng quan, tu nghiệp sinh chính là nấc khởi đầu của chương trình thực tập sinh. Nếu bạn không trải qua quá trình tu nghiệp thì không thể đi Nhật làm việc theo diện thực tập sinh.
Để tìm hiểu chi tiết hơn về chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản, hãy liên hệ ngay với HelloJob để nhận được giải đáp nhanh chóng. Nền tảng xuất khẩu hàng đầu Việt Nam cam kết sẽ mang đến những thông tin hữu ích nhất phục vụ cho hành trình sắp tới của bạn.
Việc lựa chọn giữa hai học vị bằng cử nhân hay bằng kỹ sư phụ thuộc vào mục tiêu nghề nghiệp và sự đam mê trong từng ngành học. Để giúp mọi người hiểu hơn về hai loại bằng này, chúng ta hãy cùng so sánh những điểm khác nhau giữa bằng cử nhân và bằng kỹ sư.
Bằng kỹ sư và cử nhân có gì khác nhau. (Ảnh minh họa)
Nếu chương trình đào tạo của bằng cử nhân thường tập trung vào nghiên cứu và hiểu sâu về lý thuyết thì chương trình đào tạo bằng kỹ sư lại chú trọng đến vấn đề kỹ thuật cũng như hoạt động thực hành.
Sinh viên khi theo học chương trình cử nhân sẽ được giảng dạy các kiến thức cơ bản và chuyên sâu, hướng đến khảo sát, phân tích, giải quyết vấn đề lý thuyết. Còn sinh viên chương trình kỹ sư được đào tạo sâu về kỹ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tế và tham gia dự án thực tiễn.
Đặc biệt, chương trình đào tạo kỹ sư sẽ yêu cầu sinh viên hoàn thành số lượng tín chỉ nhiều hơn so với chương trình đào tạo cử nhân.
Thông thường, chương trình đào tạo bằng kỹ sư sẽ kéo dài lâu hơn so với bằng cử nhân. Hiện do có sự không thống nhất giữa các trường đào tạo nên cùng một ngành nhưng có trường lại cấp bằng kỹ sư, có trường cấp bằng cử nhân. Thường cử nhân sẽ đào tạo trong 4 năm và kỹ sư đào tạo trong 5 năm.
Tuy nhiên, mỗi bằng đều có một giá trị riêng biệt và hoàn toàn không có cở sở nào để đánh giá mức độ giá trị của ngành nào cao hơn ngành nào.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tìm được việc làm hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm, khả năng và nguyện vọng của bản thân, không đơn giản là dựa vào bằng cấp.
Sinh viên có bằng kỹ sư thường có trình độ chuyên môn cao hơn so với sinh viên sở hữu bằng cử nhân kỹ thuật. Nếu có bằng kỹ sư, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm trong các công ty, tổ chức và ngành công nghiệp liên quan đến chuyên ngành kỹ thuật.
Trong khi đó, bằng cử nhân kỹ thuật vẫn có giá trị và cơ hội việc làm, nhưng có thể hạn chế hơn so với bằng kỹ sư. Việc lựa chọn học loại bằng nào phụ thuộc vào mục tiêu nghề nghiệp và sự đam mê trong từng ngành học của thí sinh.
Thông thường những người đi xuất khẩu lao động Nhật Bản sẽ có hai con đường, hoặc là thực tập sinh, hoặc là theo diện kỹ sư. Chắc hẳn có nhiều bạn thắc mắc đi Nhật diện thực tập sinh và diện kỹ sư khác nhau như thế nào?
Trong bài viết dưới đây, GoEMON sẽ giải thích cho bạn một số điểm khác biệt cơ bản giữa diện Kỹ sư và Thực tập sinh khi đi Nhật Bản nhé!
Địa điểm làm việc của tu nghiệp sinh và thực tập sinh
Tương tự với tiêu chí về đối tượng, không có sự khác nhau giữa tu nghiệp sinh và thực tập sinh khi so sánh về địa điểm làm việc. Hầu hết 2 đối tượng này đều làm trong những nhà máy, xí nghiệp hiện đại.
1- Địa điểm làm việc của tu nghiệp sinh
Tu nghiệp sinh Nhật Bản chủ yếu làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Để trúng tuyển vào đây, bạn phải trải qua nhiều vòng thi về kỹ năng chuyên môn, Nhật ngữ,... Sau khi kết thúc chương trình đào tạo, địa điểm làm việc sẽ di chuyển về các cơ sở sản xuất theo đúng kỹ năng chuyên môn.
2- Địa điểm làm việc của thực tập sinh
Thực tập sinh làm việc tại nhà máy, xí nghiệp được chuyển về sau thời gian tu nghiệp. Chỉ khi trải qua chương trình tu nghiệp sinh và các bài kiểm tra năng lực, bạn mới có thể được nhận vào làm chính thức tại xí nghiệp. Các địa điểm làm việc này đều sở hữu máy móc, công nghệ hiện đại, đội ngũ nhân công tay nghề cao, chắc chắn sẽ tạo ra môi trường chuyên nghiệp giúp bạn phát triển toàn diện.
Tu nghiệp sinh và thực tập sinh chủ yếu làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, một số đơn hàng khác sẽ làm việc ngoài trời