Bình Phước : Cổng thông tin điện tử https://binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png

ĐTNN 10 tháng năm 2024 theo đối tác

Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 55 tỉnh, thành phố trên cả nước trong 10 tháng năm 2024. Bắc Ninh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 4,7 tỷ USD, chiếm 17,2% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp 3,15 lần cùng kỳ. Tiếp theo là TP Hồ Chí Minh với gần 2,1 tỷ USD, chiếm 7,7% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm 12,7% so với cùng kỳ. Quảng Ninh đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 1,98 tỷ USD, chiếm 7,2% tổng vốn đầu tư cả nước. Tiếp theo lần lượt là Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Hà Nội,…

Nếu xét về số dự án, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước cả về số dự án mới (chiếm 41,9%) và GVMCP (chiếm 70,9%). Hà Nội dẫn đầu về số lượt dự án điều chỉnh vốn (chiếm 14,3%)

ĐTNN 10 tháng năm 2024 theo tháng

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 17,1 tỷ USD, chiếm gần 62,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm 13,5% so với cùng kỳ. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư gần 5,23 tỷ USD, chiếm gần 19,2% tổng vốn đầu tư đăng ký, gấp 2,38 lần cùng kỳ. Tiếp theo lần lượt là các ngành sản xuất, phân phối điện; bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt gần 1,12 tỷ USD và gần 1 tỷ USD. Còn lại là các ngành khác.

Xét về số lượng dự án, bán buôn, bán lẻ là ngành dẫn đầu về số dự án mới (chiếm 35,3%) và số lượt giao dịch GVMCP (chiếm 41,9%). Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu về số lượt dự án điều chỉnh vốn (chiếm 66,8%).

ĐTNN 10 tháng năm 2024 theo địa phương

Tính lũy kế đến tháng 10 năm 2024, cả nước có 41.501 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 492,26 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt gần 316,76 tỷ USD, bằng 64,3% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.

(chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với hơn 41,67 tỷ USD (chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư).

[1] Đầu tư của Singapore chủ yếu là đầu tư mới và điều chỉnh vốn, chiếm tương ứng 63,8% và 26,8% tổng vốn đầu tư của Singapore trong 10 tháng.

[2] Nhà máy sản xuất, lắp ráp và thử nghiệm vật liệu, thiết bị bán dẫn (Singapore) tại Bắc Ninh điều chỉnh mở rộng dự án thêm 1,07 tỷ USD.

Kinh doanh nhà hàng khách sạn được nhiều chủ kinh doanh khách sạn vì đem nhiều lợi nhuận bởi nhu cầu về ăn uống khi đi du lịch nghỉ dưỡng của khách hàng tăng cao. Và giúp khách sạn xây dựng thương hiệu hơn trong lòng khách hàng hơn. Những hình thức kinh doanh nhà hàng khách sạn phổ biến ở Việt Nam

Là hình thức kinh doanh nhà hàng khách sạn cơ bản được nhiều khách sạn vừa và nhỏ đến các khách sạn cao cấp áp dụng. Restaurant cung cấp các dịch vụ ăn uống với hệ thống phòng ăn, các trang thiết bị tiện nghi, có thể đồng bộ với khách sạn. Ví dụ với những khách sạn mang phong cách Á- Âu thì không gian và đồ ăn cũng sẽ mang xu hướng Á-âu để phù hợp với cả tập khách hàng mục tiêu của khách sạn.

Các nhà hàng này thường có 2 bộ phận chính là chuyên cung cấp đồ ăn với đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp, tay nghề cao. và bộ phận pha chế đồ uống. Những đồ ăn và đồ uống có thể đa dạng tùy vào quy mô kinh doanh nhà hàng khách sạn.

Là hình thức kinh doanh khách sạn mà lợi nhuận thu được cực tốt. Tuy nhiên hình thức này chủ yếu xuất hiện trong các khách sạn với quy mô lớn từ 3-5 sao. Với hình thức kinh doanh nhà hàng khách sạn theo quầy Bar, có 3 hình thức kinh doanh phổ biến là Bar rượu, Bar pha chế và Bar đêm. Với mỗi loại hình thức đều có những đặc điểm riêng biệt và đều mang ljai những lợi ích cho khách sạn. Với Bar rươu(pub), chuyên cung cấp các loại rượu, đồ uống và các món ăn đi kèm. Bar pha chế ( Cocktail bar) là loại hình kinh doanh nhà hàng khách sạn lý tưởng cho khách sạn và được nhiều khách hàng yêu thích, chỉ yếu pha chế và phục vụ các loại coctail, mocktail, sinh tố hau moothie. Bar đêm( Night club) là mô hình kinh doanh nhà hàng khách sạn đòi hỏi chi phí đầu tư lớn nhất bởi cần sàn nhảy, hệ thống âm thanh, ánh sáng hiện đại..để thu hút khách hàng, và cung cấp chủ yếu là các loại đồ uống có cồn.

Là hình thức kinh doanh khách sạn bắt đầu từ nước ngoài, dạng tiệc đứng, khách hàng sẽ tự phục vụ và lựa chọn các món ăn và đồ uống theo sở thích cá nhân. Loại hình kinh doanh này đòi hỏi không gian rộng và với số lượng khách hàng là lớn. Đối tượng khách hàng yêu thích mô hình kinh doanh khách sạn này thường là những người yêu thích không gian tự do thoải mái, có thể đi lại, đứng ngồi thoải mái và tính chất xã giao- khách ahfng có thể giao lưu...

Chủ yếu cung cấp đồ ăn nhanh và nước tiện lợi- chủ yếu là nước uống không cồn cho khách hàng. Hình thức kinh doanh khách sạn này nhằm đáp ứng nhu cầu ăn nhanh của khách hàng, các món ăn sẽ được chế biến sẵn với mức giá cố định.

Là hình thức kinh doanh nhà hàng khách sạn chuyên cung cấp các bữa ăn chính, theo hình thức tự phục vụ. Các món ăn sẽ được bày theo một chiếc bàn dài, khách hàng sẽ tự chọn món ăn theo sở thích. Hình thức kinh doanh nhà hàng khách sạn cafeteria khác biệt với buffet ở chỗ khách hàng sẽ thanh toán đồ ăn và đồ uống tại quầy thanh thu ngân sau khi lấy đồ ăn. Sau đó, khách hàng có thể đến những khu vực riêng có bàn ghế để thưởng thức bữa ăn. Cafeteria đòi hỏi diện tích tương đối lớn.

Trên đây là  5 hình thức kinh doanh khách sạn phổ biến ở Việt Nam. Để tối đa sự hài lòng của khách hàng, việc kinh doanh nhà hàng trong khách sạn là điều cần thiết, tăng khả năng cạnh tranh của khách sạn trên thị trường. Các chủ đầu tư nên lựa chọn hình thức kinh doanh nhà hàng khách sạn phù hợp với mô hình kinh doanh và ngân sách của khách sạn

Cơ cấu ĐTNN 10 tháng năm 2024 theo ngành

Đã có 106 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong 10 tháng năm 2024. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 7,79 tỷ USD, chiếm gần 28,6% tổng vốn đầu tư, tăng 61,3% so với cùng kỳ 2023[1]. Trung Quốc đứng thứ hai với hơn 3,61 tỷ USD, chiếm 13,3% tổng vốn đầu tư, tăng

5,4% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông,…

Xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới (chiếm 28,8%); Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn (chiếm 23%) và GVMCP (chiếm 25,7%).