Gdp Đầu Người Mỹ
“GDP bình quân đầu người 95,6 triệu một năm, lương bình quân của người lao động 8,5 triệu một tháng, 102 triệu đồng năm, sao cao vậy, tôi chẳng tin, bởi vì xung quanh tôi đa số mọi người đều thấp hơn con số ấy”. Đấy là suy nghĩ của rất nhiều người sau khi nghe Tổng cục Thống kê công bố về số liệu GDP và GDP đầu người của Việt Nam năm 2022.
Các chỉ tiêu phục vụ biên soạn tổng sản phẩm trong nước
Căn cứ Điều 9 Nghị định 94/2022/NĐ-CP quy định tính các chỉ tiêu phục vụ biên soạn tổng sản phẩm, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) thực hiện:
- Tổng hợp, xử lý thông tin đầu vào đã được thu thập như sau:
+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) trực tiếp thu thập thông tin; tổng hợp thông tin từ bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tập đoàn, tổng công ty nhà nước để biên soạn GDP, GRDP.
+ Bộ, ngành cung cấp thông tin phục vụ biên soạn GDP, GRDP theo quy định của chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia.
+ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cung cấp thông tin phục vụ biên soạn GDP, GRDP theo Biểu 01/TKQG, Biểu 02/TKQG, Biểu 03/NLTS, Biểu 04/NLTS, Biểu 05/CNXD và Biểu 06/TMDV quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 94/2022/NĐ-CP.
+ Tập đoàn, tổng công ty nhà nước cung cấp thông tin phục vụ biên soạn GDP, GRDP theo Biểu 01/TCT, Biểu 02/TCT, Biểu 03/TCT, Biểu 04/TCT, Biểu 05/TCT, Biểu 06/TCT, Biểu 07/TCT, Biểu 08/TCT, Biểu 09/TCT và Biểu 10/TCT quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 94/2022/NĐ-CP.
- Tính các chỉ tiêu theo phạm vi cả nước gồm:
+ Trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Trị giá dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Thuế sản phẩm, trợ cấp sản phẩm và các chỉ tiêu thống kê khác.
- Tính các chỉ tiêu theo phạm vi vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm:
+ Thuế sản phẩm, trợ cấp sản phẩm và các chỉ tiêu thống kê khác.
- Hoàn thiện, giải trình kết quả tính các chỉ tiêu phục vụ biên soạn GRDP sau khi thống nhất số liệu giữa trung ương và địa phương.
Nguyên tắc biên soạn và công bố GDP của Tổng cục Thống kê Việt Nam
Theo Quyết định 1026/QĐ-TCTK năm 2015 nguyên tắc biên soạn và công bố số liệu tổng sản phẩm trong nước được quy định như sau:
- Bảo đảm tính tập trung, thống nhất trong việc biên soạn, công bố số liệu GDP và GRDP. Đáp ứng việc tiếp cận, khai thác, sử dụng số liệu GDP và GRDP dễ dàng, thuận tiện, bình đẳng.
- Bảo đảm tính đồng bộ, tính hệ thống và tính kết nối ở tất cả các khâu: Thu thập thông tin đầu vào, biên soạn, công bố, phổ biến số liệu đầu ra và lưu trữ số liệu GDP và GRDP và các số liệu thống kê liên quan khác.
- Bảo đảm tính phù hợp giữa số liệu GDP và GRDP và các chỉ tiêu thống kê liên quan khác như: Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị tăng thêm (VA), chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP), xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, thuế sản xuất và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác.
Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI)...trong đó chỉ số được sử dụng phổ biến nhất là GDP bình quân đầu người, là thước đo tổng giá trị do một nền kinh tế tạo ra trong một năm nhất định chia cho số người sống trong đó.
GDP bình quân đầu người (GDP Per Capita) là gì?
Trước khi tìm hiểu GDP bình quân đầu người, chúng ta cần hiểu thuật ngữ GDP. GDP hoặc Tổng sản phẩm quốc nội là tổng của tất cả các sản phẩm được sản xuất trong nền kinh tế của một quốc gia trong một năm tài chính. GDP bình quân đầu người (GDP Per Capita) có nghĩa là tổng thu nhập (GDP thực tế hoặc danh nghĩa) của một quốc gia chia cho tổng dân số của quốc gia đó.
GDP bình quân đầu người thường được sử dụng cùng với GDP để đo lường sức khỏe kinh tế và sự thịnh vượng chung của một quốc gia hoặc là thước đo cạnh tranh để so sánh nền kinh tế của các quốc gia. Người ta cho rằng GDP bình quân đầu người cao có nghĩa là mức sống cao nhưng có nhiều yếu tố khác phải được tính toán đến khi đánh giá khả năng cạnh tranh của một nền kinh tế. GDP thường được tính bằng cách sử dụng đồng nội tệ của quốc gia đó, nhưng khi so sánh thì tiền tệ tiêu chuẩn là Đô la Mỹ.
quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới
Dưới đây là 10 quốc gia có GDP danh nghĩa bình quân đầu người cao nhất thế giới vào năm 2023, tính bằng đô la Mỹ:
Luxembourg, Ireland và Na Uy dẫn đầu bảng xếp hạng với GDP bình quân đầu người hơn 100.000 USD . Luxembourg là trung tâm dịch vụ tài chính quan trọng ở châu Âu, Ireland là trụ sở của nhiều tập đoàn đa quốc gia và Na Uy là một trong những nhà xuất khẩu năng lượng lớn nhất trong khu vực, điều này đã giải thích phân nào cho sự thịnh vượng của các quốc gia này.
Các quốc gia giàu có với quy mô dân số nhỏ hơn có xu hướng nằm ở top thịnh vượng nhất thế giới. Theo IMF, Luxembourg chỉ có khoảng hơn 600.000 người, đây là một thành phố khá nhỏ so với các quốc gia đông dân hơn. Luxembourg là một trung tâm công nghệ và trung tâm dữ liệu, thu hút một số tập đoàn lớn thành lập trụ sở chính ở Châu Âu tại đây. Mức thuế thấp cũng khiến Luxembourg trở thành nơi đầu tư lý tưởng và là nơi cất giữ tài sản hấp dẫn cho những người giàu có ở Châu Âu. Thực tế, trong top 10 chỉ có Mỹ và Australia có dân số trên 10 triệu người.
Bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Úc qua các năm
Bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Úc giai đoạn (1960 - 2022) được sắp xếp thứ tự theo thời gian từ hiện tại đến quá khứ.
So sánh GDP bình quân đầu người với các nước khác
Ngày 10/11/2022, Quốc hội ban hành Nghị quyết 68/2022/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Với tinh thần thi đua yêu nước, đoàn kết, phát huy nội lực, vượt qua khó khăn, thách thức, thích ứng linh hoạt, hiệu quả với bối cảnh, tình hình thế giới, trong nước, hỗ trợ phục hồi và phát triển, thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, tạo đà thuận lợi để phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 là nội dung của Nghị quyết 68/2022/QH15 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 10 tháng 11 năm 2022.
Theo đó, tại Nghị quyết 68/2022/QH15 đưa ra 15 chỉ tiêu chủ yếu và 10 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, cụ thể như sau:
1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5%.
2. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 đô la Mỹ (USD).
3. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 25,4 - 25,8%.
4. Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5%.
5. Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân khoảng 5,0 - 6,0%.
6. Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đạt 26,2%.
7. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 68%, trong đó có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 27,5%.
8. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%.
9. Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm khoảng 1 - 1,5%.
10. Số bác sĩ trên 10.000 dân đạt khoảng 12 bác sĩ.
11. Số giường bệnh trên 10.000 dân đạt khoảng 32 giường bệnh.
12. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 93,2% dân số.
13. Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới đạt 78%.
14. Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95%.
15. Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 92%.
Tại Nghị quyết 68/2022/QH15 Quốc hội cơ bản tán thành các nhiệm vụ, giải pháp do Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước trình và các cơ quan của Quốc hội kiến nghị, đồng thời đề nghị Chính phủ và các cơ quan có liên quan thực hiện tốt các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu sau đây:
1. Tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
2. Tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh.
3. Thực hiện tốt công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương; tăng cường phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
4. Đẩy mạnh thực hiện thực chất, hiệu quả cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, tính tự chủ, khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế.
5. Tập trung phát triển, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng số. Tập trung bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên.
6. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao gắn với đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp.
7. Chú trọng phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, bảo đảm gắn kết hài hòa giữa phát triển kinh tế với văn hóa, xã hội; nâng cao đời sống Nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
8. Giữ vững độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
9. Triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển đất nước và nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
10. Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông; nâng cao hiệu quả công tác dân vận, tạo đồng thuận xã hội.
Xem chi tiết tại Nghị quyết 68/2022/QH15 ngày 10/11/2022.
TTO - Chính phủ xác định chủ đề điều hành của năm 2022 là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển" với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6 - 6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD.