Trong số 35 học sinh của lớp 10H, có 20 học sinh thích học môn Toán, 16 học sinh thích môn Tiếng Anh và 12 học sinh thích cả hai môn này. Hỏi lớp 10H:

Các chi phí phát sinh trong khâu nhập khẩu tính đến thời điểm hàng hóa nhập kho

Các chi phí này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng như phí thuê kho, bến, bãi, chi phí lưu kho, chi phí vận chuyển, bốc dỡ…

Lưu ý về chi phí phát sinh trong khâu nhập khẩu tính đến thời điểm hàng hóa nhập kho:

– Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện FOB thì chi phí phát sinh trong khâu nhập khẩu còn bao gồm: phí vận tải nước ngoài, phí bảo hiểm.

– Đối với hàng nhập khẩu ủy thác còn bao gồm phí ủy thác phải trả cho bên nhận nhập khẩu ủy thác.

Trên đây là cách xác định trị giá hàng hóa nhập khẩu chuẩn và chi tiết nhất. Mời bạn đọc tham khảo và áp dụng. Chúc các bạn thành công.

Thời điểm xác định hàng nhập khẩu

Thời điểm hàng được coi là nhập khẩu là thời điểm mà người nhập khẩu nắm được quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ thanh toán tiền cho người xuất khẩu. Thời điểm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và phương tiện chuyên chở hàng hóa.

Ví dụ như khi nhập khẩu hàng hóa theo điều kiện CIF:

– Nếu hàng hóa được vận chuyển theo đường biển thì thời điểm hàng được coi là nhập khẩu là khi hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu.

– Nếu hàng hóa được vận chuyển theo đường hàng không thì thời điểm hàng được coi là nhập khẩu là khi hải quan hàng không xác nhận hàng đến sân bay đầu tiên của nước nhập khẩu.

Quy định về xác định xuất xứ hàng hóa

Vừa qua, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 08/2020/TT-BCT về quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Cuba. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 05 năm 2020.

Thông tư quy định cụ thể về cách xác định xuất xứ hàng hóa, trong đó có hàng hóa có xuất xứ, hàng hóa có xuất xứ thuần túy, cộng gộp. Cụ thể: Hàng hóa có xuất xứ Theo Thông tư, hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu hàng hóa đó: Có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của Nước thành viên đó. Được sản xuất toàn bộ chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ tại lãnh thổ của Nước thành viên đó. Được sản xuất từ nguyên liệu không có xuất xứ với điều kiện các nguyên liệu này trải qua quá trình sản xuất thực hiện hoàn toàn tại lãnh thổ của một Nước thành viên và hàng hóa được phân loại khác nhóm với nhóm của nguyên liệu. Đáp ứng tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC) không thấp hơn X% trị giá FOB xuất khẩu của hàng hóa cuối cùng. Quy định tại khoản này được áp dụng trong trường hợp hàng hóa không đáp ứng các quy định tại khoản 3 Điều này do quá trình sản xuất không liên quan đến việc chuyển đổi nhóm đối với tất cả nguyên liệu không có xuất xứ. Được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một Nước thành viên từ nguyên liệu không có xuất xứ với điều kiện hàng hóa đáp ứng các tiêu chí cụ thể tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. Quy định tại khoản này được áp dụng trong trường hợp hàng hóa không đáp ứng quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này. Hàng hóa có xuất xứ thuần túy Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư này, hàng hóa được coi là có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên theo một trong các trường hợp sau: Khoáng sản được chiết xuất tại lãnh thổ của một Nước thành viên. Sản phẩm từ cây trồng được thu hoạch, hái hoặc thu lượm tại lãnh thổ của một Nước thành viên. Động vật sống được sinh ra và nuôi dưỡng tại lãnh thổ của một Nước thành viên. Sản phẩm thu được từ săn bắt, đánh bẫy, thu hoạch, nuôi trồng thủy hải sản hoặc đánh bắt tại lãnh thổ của một Nước thành viên. Cá, động vật có vỏ và sinh vật biển khác lấy từ biển nằm ngoài lãnh thổ của các Nước thành viên bằng tàu thuộc sở hữu hoặc đăng ký bởi công ty đăng ký thành lập tại lãnh thổ của một Nước thành viên, với điều kiện tàu được đăng ký hoặc có ghi hồ sơ tại một Nước thành viên và treo cờ của Nước thành viên đó. Hàng hóa thu được hoặc sản xuất từ cá, động vật có vỏ và sinh vật biển khác trên tàu được sở hữu hoặc đăng ký bởi công ty đăng ký thành lập tại lãnh thổ của một Nước thành viên và được treo cờ của Nước thành viên đó. Hàng hóa thu được từ một Nước thành viên hoặc từ cá nhân của một Nước thành viên từ đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài thềm lục địa của Nước thành viên đó, với điều kiện Nước thành viên hoặc cá nhân của Nước thành viên đó có quyền khai thác đáy biển hoặc dưới đáy biển. Phế thải và phế liệu được loại ra trong quá trình sản xuất hoặc được thu gom tại lãnh thổ của một Nước thành viên, với điều kiện phế thải, phế liệu đó chỉ phù hợp làm nguyên liệu thô. Hàng hóa được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một Nước thành viên từ hàng hóa được nêu tại các khoản từ 1 đến 8 Điều này hoặc từ các sản phẩm thu được từ chúng tại bất kỳ giai đoạn sản xuất nào. Cộng gộp Nguyên liệu có xuất xứ tại lãnh thổ của một Nước thành viên được sử dụng để sản xuất một mặt hàng cụ thể tại lãnh thổ của Nước xuất khẩu được coi là có xuất xứ tại lãnh thổ của Nước xuất khẩu. Khi các Nước thành viên có Hiệp định thương mại đang có hiệu lực với cùng một quốc gia không phải là Nước thành viên của Hiệp định này, nguyên liệu của quốc gia đó được coi là hàng hóa có xuất xứ quy định theo Hiệp định này. Hoàn thuế Bên cạnh quy định về cách xác định xuất xứ hàng hóa, Thông tư quy định cụ thể quy trình chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa. Trong đó có quy định về việc hoàn thuế, cụ thể như sau: Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ nhưng không được hưởng ưu đãi thuế quan tại thời điểm nhập khẩu, nhà nhập khẩu có thể căn cứ quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, xin hoàn lại khoản thuế đã nộp cho cơ quan hải quan của Nước nhập khẩu, khi cung cấp: Văn bản khai báo rằng hàng hóa đáp ứng xuất xứ tại thời điểm nhập khẩu. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Tài liệu khác liên quan tới việc nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của Nước nhập khẩu.

Chiều 11/7, Trung tướng Tô Ân Xô - Chánh Văn phòng Bộ Công an xác nhận, lực lượng chức năng của Bộ Công an đã xác minh, chuyển hồ sơ sang Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội xử lý theo quy định của pháp luật đối với Tô Vĩ H. (SN 1984, trú tại phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội). H. là người có hành vi đưa thông tin thất thiệt liên quan đến Tập đoàn Vingroup, ảnh hưởng đến uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, tác động xấu đến thị trường chứng khoán.

Đồng thời, cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ, xử lý theo quy định pháp luật đối với 9 cá nhân tại tỉnh, thành phố khác đưa thông tin thất thiệt về ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup; tung tin đồn ông Vượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm xuất cảnh.

Trước đó, sáng cùng ngày, Trung tướng Tô Ân Xô cho biết, những ngày gần đây,  một số tài khoản mạng hội lan truyền thông tin có cá nhân đứng đầu doanh nghiệp có ảnh hưởng nhất định đối với thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bị áp dụng một số biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật.

"Bộ Công an khẳng định những thông tin do một số tài khoản xã hội nêu trên là tin đồn thất thiệt, không chính xác", Trung tướng Tô Ân Xô nhấn mạnh.

Hiện các Cục nghiệp vụ của Bộ Công an đang tiến hành xác minh, làm rõ người có hành vi tung tin đồn thất thiệt để xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Trung tướng Tô Ân Xô đề nghị mọi người dân không tin, không nghe, không lan truyền các thông tin thất thiệt; cần tiếp nhận các thông tin chính thống từ cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Trước đó, hồi tháng 4/2022 cũng xuất hiện nhiều thông tin cho rằng thời gian tới cơ quan chức năng sẽ khởi tố và xử lý những cá nhân, doanh nghiệp có ảnh hưởng trên thị trường tài chính, chứng khoán, tương tự vụ việc xảy ra tại Tân Hoàng Minh, FLC. Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an - Người phát ngôn Bộ Công an đã trao đổi với báo chí một số thông tin về vấn đề này.

Theo Trung tướng Tô Ân Xô, thời gian gần đây, dư luận quần chúng nhân dân đặc biệt quan tâm, đồng tình, ủng hộ việc Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố, điều tra một số vụ án hình sự liên quan đến vi phạm trên lĩnh vực y tế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản (xảy ra tại Công ty Việt Á, Tập đoàn FLC, Tập đoàn Tân Hoàng Minh…). Tuy nhiên, lợi dụng việc Cơ quan điều tra khởi tố, điều tra các vụ án trên, một số cá nhân sử dụng mạng xã hội đăng tải thông tin thất thiệt, chưa được kiểm chứng, được cho là vi phạm của các cá nhân, doanh nghiệp khác (chủ yếu trên lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản), thu hút lượng lớn người theo dõi trên mạng xã hội.

Đồng thời xuất hiện những bình luận, chia sẻ cho rằng thời gian tới cơ quan chức năng sẽ khởi tố, xử lý những cá nhân, doanh nghiệp này, tác động xấu tới dư luận xã hội, tâm lý nhà đầu tư, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính, chứng khoán của Việt Nam, gây thiệt hại về uy tín, kinh tế của cá nhân, doanh nghiệp và nhà đầu tư.

Bộ Công an đang chỉ đạo các lực lượng chức năng thu thập, củng cố tài liệu chứng cứ, kiên quyết xử lý nghiêm theo đúng quy định tất cả những đối tượng có hoạt động đăng tải thông tin thất thiệt, chưa được kiểm chứng; tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh.

Bộ Công an khuyến cáo người dân không nghe theo và tiếp tay lan tỏa những thông tin thất thiệt, chưa được kiểm chứng.

Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa là một trong những nghiệp vụ chủ yếu. Việc xác định trị giá hàng hóa nhập khẩu là vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn đọc cách xác định trị giá hàng hóa nhập khẩu chuẩn nhất.