Xuất Khẩu Lao Động Mỹ 2022 Là Gì Tại Sao Không Được
Khám sức khỏe thường sẽ do công ty phải cử tổ chức đưa đi khám. Nếu muốn bạn cũng có thể tự đi khám ở các bệnh viện lớn. Lưu ý rằng, khi đi khám sức khỏe sẽ có những xét nghiệm đặc thù như máu và nước tiểu. Vì thế để có kết quả chính xác nhất bạn cần chú ý:
I-Những tiêu chuẩn chung về sức khỏe đi Nhật
Về cơ bản, người lao động cần có sức khỏe tốt, không mắc các bệnh cấp tính, bệnh truyền nhiễm, các bệnh xã hội. Bên cạnh đó, cũng cần có tiêu chuẩn ngoại hình tương đối, cụ thể:
Còn lại để biết chính xác thì cần khám sức khỏe mới kết luận được. Tuy nhiên, có một số chứng bệnh có dấu hiệu khá rõ ràng, ứng viên có thể tự nhận biết được. Những trường hợp này, rất tiếc là ứng viên chưa đủ điều kiện để tham gia chương trình thực tập sinh Nhật Bản.
Xem thêm: Quy trình, thủ tục xuất khẩu lao động Nhật Bản MỚI NHẤT
Hỏi đáp XKLĐ Nhật BảnTraum Việt Nam: Xuất khẩu lao động tại chỗ là gì
Câu hỏi của bạn Vũ Phương Linh ở Trung Hòa, Cầu Giấy hỏi:
[Hỏi đáp xuất khẩu lao động] Anh chị cho em hỏi ngu xíu, em đọc báo thấy một bài phân tích chi tiết rồi so sánh tỉ mỉ nào là xuất khẩu lao động ngoài nước nào là xuất nhập khẩu những năm gần đây nào tương lai sẽ ra sao … bla bla bla. Chốt lại của cái bài báo đó là Việt Nam hiện vẫn đang là một nước phát triển và hiện đang xuất khẩu lao động tại chỗ khá nhiều. Và giờ em vẫn chưa hiểu xuất khẩu lao động tại chỗ là gì cả và nó khác gì với xuất khẩu lao động ngoài nước. Anh chị nào giải thích đơn giản nhất cho em với??
Trong một bài viết trước đây Traum Việt Nam cũng đã phân tích về vấn đề xuất khẩu lao động tại chỗ. Em có thể hiểu rằng xuất khẩu lao động ngoài nước tức là đưa lao động sang nước ngoài làm việc vậy xuất khẩu lao động tại chỗ các bạn có thể hiểu là sử dụng lao động làm việc trong nước nhưng nguyên liệu là của nước ngoài.
Khác biệt giữa xuất khẩu lao động tại chỗ và xuất khẩu lao động nước ngoài chủ yếu là vị trí địa lý mà lao động làm việc cùng mức lương. Đi xuất khẩu lao động ngoài nước lao động phải sang nước ngoài làm việc và có mức lương khá (7 – 25 triệu/tháng). Xuất khẩu lao động tại chỗ có thể nói là công ty nước ngoài về Việt Nam hoặc thuê các đơn vị của Việt Nam để gia công sản phẩm cho họ, vì thế lao động sẽ làm việc trong nước với mức lương rất Việt Nam là mức lương của công nhân (5 – 7 triệu/tháng).
Chú ý là mức lương trên chỉ là áng chừng và là mức lương trung bình của lao động phổ thông để em có thể dễ hình dung thôi nhé. Thực tế mức lương này tùy vào công việc có thể cao hơn hoặc thấp hơn.
Xuất khẩu lao động tại chỗ là gì
Xuất khẩu lao động tại chỗ là gì chỉ là một trong số rất nhiều thắc mắc của độc giả gửi về cho chúng tôi, do nhân sự kỹ thuật có hạn và lượng thông tin nhiều nên chúng tôi sẽ tổng hợp các câu hỏi được nhiều độc giả hỏi nhất để giải đáp trước. Các bạn nếu muốn đặt câu hỏi về cho Traum có thể đặt câu hỏi trong phần Liên hệ trên website .
Nếu các bạn muốn tìm kiếm các câu hỏi về xuất khẩu lao động ví dụ như câu hỏi phía trên xuất khẩu lao động tại chỗ là gì các bạn vui lòng tìm kiếm trong ô seach ở bên trái website nhé. Ví dụ các bạn gõ vào ô tìm kiếm là: Xuất khẩu lao động tại chỗ là gì rồi nhấn Enter. Nếu không tìm thấy câu trả lời mà bạn mong muốn hãy để lại câu hỏi cho Traum trong phần Liên hệ để được trả lời nhanh nhất nhé.
Để lại câu hỏi cho Traum Việt Nam:
Nếu không gửi được form vui lòng gửi thắc mắc của bạn cho Traum theo địa chỉ email: [email protected]
“Trời ơi, công của ăn học chừng đó năm trời, để bây giờ phải đi bán sức lao động, đi làm thuê cho Tây ư? ”v.v... Không ít gia đình chạy vạy đủ điều để cho con thi đỗ vào ĐH, tốt nghiệp ĐH, và kế đó là... nằm nhà, chạy xin việc.
Đã có một thời chúng ta phải né tránh, không được gọi đúng “tên cúng cơm” của sự việc, kẻo “phạm húy”: Chỉ được nói “thanh niên đang chờ việc làm” chứ không được gọi là “thất nghiệp”, chỉ được nói “đi lao động” chứ không được gọi là “bán sức lao động”, thậm chí không được coi sức lao động là một loại... hàng hóa! Nay thì đã được “đặt dấu chấm lên đầu chữ i”, và ta được biết với nhau rằng tỉ lệ thất nghiệp ở ta không phải là thấp.
Thiếu lao động có trình độ, có tay nghề cho XKLĐ
Mỗi năm, chúng ta có gần 8 vạn SV tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ. Trong số này, liệu có bao nhiêu SV được tuyển chọn vào làm việc theo đúng ngành học? Bao nhiêu SV đã tốt nghiệp và sẵn sàng làm bất cứ việc gì để “bám trụ” ở các thành phố lớn? Trong tình hình như vậy, các SV “đang đợi việc làm” có nên tham gia xuất khẩu lao động? Thực tế đã có không ít các em SV có cả một kế hoạch dài hơi: “Em tính đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) vài năm, có một ít tiền làm vốn để về tiếp tục học cao học”. Đó là những tính toán đáng quý lắm chứ!
Hiện nay, rõ ràng việc XKLĐ của ta có một sự thiếu hụt loại lao động có trình độ, lao động có tay nghề. Ngoài ra, các công ty XKLĐ cũng rất cần những đội trưởng, phiên dịch, trợ lý cho các ban chỉ huy công trường ở nước ngoài. Chỉ xin nêu một dẫn chứng cụ thể: Có những toán lao động xuất khẩu đi Malaysia thuộc công ty L. cứ đứng ngơ ngác ở sân bay vì... không biết làm thủ tục, không biết ghi trên tờ khai như thế nào, nhưng nếu như mỗi đợt đi như vậy, trong đoàn có vài ba SV biết ngoại ngữ (dù chưa giỏi), cũng đã đỡ lúng túng cho người lao động biết bao.
Thu nhập cao và được “mở rộng tầm mắt”
Đi XKLĐ trước hết là để kiếm tiền, điều đó không ai phủ nhận. Tôi đã hỏi một cán bộ đã từng sang tận Malaysia khảo sát chuyện này, được anh trả lời: “Chịu khó làm việc, mỗi tháng cũng được 200 USD bỏ ống, tính ra tiền VNĐ cũng là hơn 3 triệu đồng. Nếu có tay nghề hoặc trình độ chuyên môn thì được cao hơn nhiều”. Nếu so với các SV tìm được việc làm thích hợp trong nước, hoặc kiếm được công ăn việc làm ở một công ty liên doanh với nước ngoài chẳng hạn, thì số tiền đó “không ăn nhằm gì”. Nhưng nếu so với các SV thất nghiệp, hoàn cảnh gia đình còn khó khăn thì đó lại là một số tiền không nhỏ. Bên cạnh đó, người lao động có trình độ ĐH, chắc chắn còn có những thu hoạch lớn hơn về trình độ ngoại ngữ, về nhận thức – nói nôm na là “mở rộng được tầm mắt” – làm quen được với máy móc, kỹ thuật, với tác phong công nghiệp...
Có thể nói SV mới tốt nghiệp nhưng chưa có việc làm là một đối tượng nên hướng tới của các công ty XKLĐ. Đây là một lực lượng XKLĐ không nhỏ và thuộc loại có chất lượng cao. Cần tìm mọi cách để giúp đỡ các em, đồng thời có thể đáp ứng phần nào những yêu cầu chất lượng ngày càng cao của các đối tác nhận lao động xuất khẩu của Việt Nam.
Để làm tốt việc này, xin có những kiến nghị dưới đây:
1. Các công ty XKLĐ cần có một chương trình đào tạo cụ thể và thích hợp với đối tượng này. Thay vì những lớp ngoại ngữ cấp tốc (vì các em đã học ngoại ngữ trong trường), công ty mở những lớp học nghề phù hợp với yêu cầu của đối tác mà chắc chắn là các em sẽ tiếp thu nhanh hơn, dễ hơn.
2. Có chính sách hỗ trợ về tiền đặt cọc, tiền lệ phí... bằng hình thức cho vay trước, tạm ứng... để giúp các em vượt được khó khăn ban đầu. Các em sẽ trả dần bằng lương của các em khi làm việc ở nước ngoài.
3. Cục Quản lý lao động ở nước ngoài thuộc Bộ LĐ-TB-XH có chủ trương và chính sách cụ thể đối với lớp lao động có trình độ này, quản lý thật chặt chẽ các công ty XKLĐ, không để xảy ra nạn “cò”, nạn “công ty dỏm” mà một loạt các vụ lừa đảo đã và đang diễn ra hiện nay.
4. Cần có những thông tin cụ thể, chính xác về thị trường, nhu cầu XKLĐ ở các nước cho những em SV đã hoặc sắp tốt nghiệp có hoàn cảnh khó khăn trong khi tìm việc làm, để các em suy tính và định liệu.
Một khóa đào tạo định hướng về XKLĐ tại Trường ĐH Giao thông vận tải
Bộ LĐ-TB&XH đã có quy định ngăn chặn tình trạng loạn thu phí người xuất khẩu lao động. Theo đó, từ 1/2/2021, doanh nghiệp xuất khẩu lao động không được thu thù lao môi giới quá mức trần cho phép.
Thông tư số 21/2021/TT-BLĐTBX Quy định chi tiết một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sẽ có hiệu lực từ 1/2/2022 tới. Một trong những nội dung đáng chú ý của Thông tư là đưa ra mức trần thù lao theo hợp đồng môi giới.
Theo đó, mức trần thù lao theo hợp đồng môi giới theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp dịch vụ với tổ chức, cá nhân trung gian nhưng không được vượt quá 0,5 tháng tiền lương theo hợp đồng của người lao động cho mỗi 12 tháng làm việc.
Trường hợp hợp đồng lao động có thời hạn làm việc từ 36 tháng trở lên thì mức trần thù lao theo hợp đồng môi giới không quá 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng của người lao động.
Với một số thị trường, ngành, nghề, công việc cụ thể, mức trần thù lao theo hợp đồng môi giới được quy định theo phụ lục đính kèm thông tư. Cụ thể, mức trần thu lao theo hợp đồng môi giới với một số thị trường, ngành nghề sau được quy định là 0 đồng: thuyền viên tàu cá xa bờ, tàu vận tải (Đài Loan, Hàn Quốc); lao động giúp việc gia đình (Malaisia, Brunei, các nước Tây Á), mọi ngành nghề (Thái Lan).
Thông tư cũng quy định, mức trần tiền dịch vụ thu từ người lao động đối với một số thị trường, ngành, nghề, công việc cụ thể.
Đơn cử, với thị trường Nhật Bản, mức trần tiền dịch vụ thu từ người lao động với ngành nghề thực tập sinh kỹ năng số 3 và lao động kỹ năng đặc định là 0 đồng. Riêng với lao động kỹ thuật cao, lao động xây dựng đóng tàu theo chế độ hoạt động đặc định thì mức trần tiền dịch vụ thu từ người lao động là 0,7 tháng tiền lương/mỗi 12 tháng hợp đồng và tối đa không quá 2 tháng tiền lương/hợp đồng từ 36 tháng trở lên.
Với thị trường Đài Loan (Trung Quốc), mức trần tiền dịch vụ thu từ người lao động với ngành hộ lý và y tá bệnh viên, trung tâm dưỡng lão là 0,7 tháng tiền lương/mỗi 12 tháng hợp đồng và tối đa không quá 2 tháng tiền lương/hợp đồng từ 36 tháng trở lên; với ngành nghề chăm sóc người bệnh tại gia đình, giúp việc gia đình, nông nghiệp, thuyền viên là 0,4 tháng tiền lương/mỗi 12 tháng hợp đồng và tối đa không quá 1 tháng tiền lương/hợp đồng từ 36 tháng trở lên. Mức trần tiền dịch vụ thu từ người lao động với thuyền viên tàu cá xa bờ là 0 đồng.
Với thị trường Hàn Quốc, mức trần tiền dịch vụ thu từ người lao động với thuyền viên tàu cá gần bờ là 0,7 tháng tiền lương/mỗi 12 tháng hợp đồng và tối đa không quá 2 tháng tiền lương/hợp đồng từ 36 tháng trở lên.
Trong Thông tư mới ban hành, Bộ LĐ-TB&XH cũng quy định, doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải cử ít nhất 01 (một) nhân viên nghiệp vụ tại nước hoặc vùng lãnh thổ tiếp nhận để quản lý và hỗ trợ người lao động, bao gồm: Doanh nghiệp dịch vụ có từ 500 lao động trở lên làm việc tại Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ma-cao (Trung Quốc), Nhật Bản và doanh nghiệp dịch vụ có từ 300 lao động trở lên làm việc tại nước hoặc vùng lãnh thổ còn lại.
Hai năm gần đây, xuất khẩu lao động nước ta bị đình trệ do ảnh hưởng bởi Covid 19. Tuy nhiên, giai đoạn trước đây, xuất khẩu lao động diễn ra rầm rộ tại nhiều địa phương trong khi Bộ LĐ-TB&XH không quản lý được vấn đề thu phí, khiến nhiều người lao động phải trả hàng trăm triệu đồng phí môi giới.
Đầu năm nay, Thanh tra Chính phủ vừa thông báo Kết luận thanh tra công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tại 6 tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Dương và Hưng Yên.
Kết luận nêu rõ giai đoạn 2013 - 2018, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội "chưa thực sự quan tâm đúng mức đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động đi làm việc ở nước ngoài"; "không có biện pháp giải quyết triệt để, không báo cáo Chính phủ, Thủ tướng để có biện pháp đàm phán với nước ngoài nhằm giảm chi phí cho người lao động".
Trong thời gian dài, Bộ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội "không quản lý, kiểm soát được mức thu phí, tiền môi giới của doanh nghiệp dẫn đến người lao động (thực chất là lao động nghèo khó) còn phải chi trả số tiền lớn mà chính sách của thị trường tiếp nhận là không phải chi trả (Đài Loan, Nhật Bản)".
Quy định mức phí, phí đào tạo thị trường Nhật Bản chưa phù hợp với chính sách và thỏa thuận đã ký của Nhật Bản, cũng không đúng với tình hình thực tế, gây ảnh hưởng đến lao động, là nguyên nhân cơ bản khiến nhiều người bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài.
Cục QLĐNN đã không quản lý, kiểm soát được doanh nghiệp trong việc thu phí thị trường Nhật Bản, dẫn đến trong thời gian dài người lao động phải chi trả mức phí quá cao (7.000 - 8.000 USD/người).
Cũng theo Kết luận thanh tra, Cục QLLĐNN đã tham mưu ban hành văn bản quy định mức thu phí và phí đào tạo thị trường Nhật Bản không đúng với thỏa thuận đã ký và chính sách của Nhật Bản; trong thời gian dài không có biện pháp tham mưu Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội giải quyết vấn đề tiền môi giới thị trường Đài Loan và Nhật Bản. Tham mưu ban hành một số văn bản quy định mức thu phí và phí đào tạo thị trường Nhật Bản không đúng thỏa thuận đã ký và chính sách của Nhật Bản. Trong thời gian dài không có biện pháp tham mưu Bộ giải quyết vấn đề tiền môi giới Đài Loan và Nhật Bản.
Điều kiện sức khỏe là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ công việc nào. Đối với người lao động sang Nhật Bản làm việc cũng vậy. Vậy những bệnh gì không được đi xuất khẩu lao động?
Điều kiện sức khỏe là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ công việc nào. Đối với người lao động sang Nhật Bản làm việc cũng vậy. Vậy những bệnh gì không được đi xuất khẩu lao động? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu nội dung này.