Làm thế nào để phỏng vấn XKLĐ Nhật Bản “một lần là trúng tuyển ngay”? Nghe thì có vẻ khó nhưng chỉ cần bạn áp dụng đúng các nguyên tắc dưới đây, đảm bảo bạn sẽ gây được ấn tượng với nhà tuyển dụng ngay từ lần gặp mặt đầu tiên.

Ưu, nhược điểm khi phỏng vấn đi Nhật qua Skype, Zoom

Các ứng viên không cần đến Công ty phỏng vấn trực tiếp

Tiết kiệm được chi phí đi lại đối với những ứng viên ở xa

Tín hiệu mạng internet không tốt sẽ làm buổi phỏng vấn không được suôn sẻ

Một vài điểm chú ý khi phỏng vấn đi Nhật qua Skype

Do ảnh hưởng của đại dịch Covid -19 nên trong hai năm vừa qua hầu hết nhà tuyển dụng sẽ tiến hành phỏng vấn bằng hình thức online qua ứng dụng ZOOM hay SKYPE.

Tuy nhiên, phỏng vấn bằng hình thức này cũng sẽ ưu và nhược điểm dưới đây:

Quy trình phỏng vấn Xuất khẩu lao động Nhật Bản

Cũng giống như đi phỏng vấn xin việc ở Việt Nam, để có thể gây sự chú ý và “ấn tượng” cho nhà tuyển dụng thì bạn phải thể hiện mình là người chỉn chu, lịch sự ngay từ lần đầu gặp mặt.

Cụ thể, quy trình phỏng vấn đi Nhật gồm những bước sau:

Bước 1: Gõ cửa và chào hỏi trước khi phỏng vấn

Bước 2: Câu hỏi phỏng vấn đi Nhật của nhà tuyển dụng

Bước 3: Trả lời câu hỏi phỏng vấn

Xem thêm bài viết: “Có nên đi Nhật vào thời điểm này“

Số lượng : 06 Nơi làm việc : Yamaguchi Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 31/12/2024 Số lượng : 20 Nơi làm việc : Mie Mức lương : 60 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 31/12/2024 Số lượng : 18 Nơi làm việc : Aichi Mức lương : 37 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 30/12/2024 Số lượng : 06 Nơi làm việc : Osaka Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 28/12/2024 Số lượng : 09 Nơi làm việc : Hyogo Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 28/12/2024 Số lượng : 06 Nơi làm việc : Aichi Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 28/12/2024 Số lượng : 09 Nơi làm việc : Hyogo Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 28/12/2024 Số lượng : 03 Nơi làm việc : Yamaguchi Mức lương : 35 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 28/12/2024 Số lượng : 18 Nơi làm việc : Hyogo Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 28/12/2024 Số lượng : 15 Nơi làm việc : Gifu Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 27/12/2024 Số lượng : 06 Nơi làm việc : Osaka Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 27/12/2024 Số lượng : 06 Nơi làm việc : Gifu Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 26/12/2024 Số lượng : 09 Nơi làm việc : Aichi Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 25/12/2024 Số lượng : 20 Nơi làm việc : Osaka Mức lương : 38 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 22/12/2024 Số lượng : 09 Nơi làm việc : Hiroshima Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 21/12/2024 Số lượng : 06 Nơi làm việc : Yamaguchi Mức lương : 28 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 21/12/2024 Số lượng : 03 Nơi làm việc : Aichi Mức lương : 32 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 14/12/2024 Số lượng : 09 Nơi làm việc : Nagasaki Mức lương : 30 triệu đồng Ngày tuyển dụng : 12/12/2024

Ngày tuyển dụng : 31/12/2024

Ngày tuyển dụng : 31/12/2024

Ngày tuyển dụng : 30/12/2024

Ngày tuyển dụng : 28/12/2024

Ngày tuyển dụng : 28/12/2024

Ngày tuyển dụng : 28/12/2024

Ngày tuyển dụng : 28/12/2024

Ngày tuyển dụng : 28/12/2024

Ngày tuyển dụng : 28/12/2024

Ngày tuyển dụng : 27/12/2024

Ngày tuyển dụng : 27/12/2024

Ngày tuyển dụng : 26/12/2024

Ngày tuyển dụng : 25/12/2024

Ngày tuyển dụng : 22/12/2024

Ngày tuyển dụng : 21/12/2024

Ngày tuyển dụng : 21/12/2024

Ngày tuyển dụng : 14/12/2024

Ngày tuyển dụng : 12/12/2024

Những câu hỏi phỏng vấn đi Nhật của nhà tuyển dụng

Câu hỏi phỏng vấn đi Nhật là phần không thể thiếu trong quá trình thi tuyển đơn hàng đi Nhật.

Thông qua câu hỏi, nhà tuyển dụng sẽ nắm được “cốt yếu” tính cách và cách ứng xử của ứng viên qua từng câu trả lời.

Dưới đây là một vài câu hỏi mà nhà tuyển dụng hay hỏi nhất:

Câu hỏi thứ nhất: Bạn hãy giới thiệu về bản thân mình bằng tiếng Nhật

Các bạn sẽ giới thiệu bản thân như bài giới thiệu bản thân CEO hướng dẫn bên trên nhé.

Câu hỏi thứ 2: Bạn đi Nhật với mục đích gì? Sau khi về nước, bạn sẽ làm gì với số tiền kiếm được?

Mỗi bạn đi Nhật sẽ có mục đích khác nhau. Dưới đây, CEO sẽ có một vài gợi ý nho nhỏ để thuyết phục nhà tuyển dụng:

+ Thông qua internet, truyền hình, đọc truyện tranh và được nghe bạn bè kể Nhật Bản có nhiều cảnh đẹp, văn minh, hiện đại …

Vì thế em cũng muốn một lần đến Nhật Bản sinh sống và làm việc.

+ Nhật Bản là đất nước phát triển nên em muốn học hỏi kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc

+ Em muốn trau dồi ngôn ngữ cho bản thân để tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn.

Với câu hỏi: “Sau khi hết hạn 3 năm trở về nước, bạn làm gì với số tiền kiếm được“? Bạn hãy trả lời:

Tiền kiếm được 1 phần tặng gia đình, phần còn lại thì tùy vào mỗi người hãy nói mục đích rõ ràng như: đầu tư và phát triển ngành nghề mình đã được học, phát triển bản thân, lo cho gia đình, con cái, hoặc để kinh doanh…

Tuyệt đối ko nói sd tiền chỉ để mua xe đẹp, du lịch….

Câu hỏi thứ 3: Bạn có thể cho chúng tôi biết “điểm mạnh”, “điểm yếu” của bạn được không?

Khi nhà tuyển dụng hỏi câu này, bạn có thể trả lời những điểm mạnh của bản thân như ” chăm chỉ, chịu khó, ham học hỏi, hòa đồng thân thiện với mọi người”.

Điểm yếu thì chắc chắn thì ai cũng có nhưng hãy thật khéo léo trong việc trả lời điểm yếu của bạn không nó sẽ phản tác dụng ngược lại với điểm mạnh của bạn chính vì vậy bạn có thể trả lời như sau.

“Tôi có một vài điểm yếu nhưng những điểm yếu đó chưa bao giờ làm ảnh hưởng đến công việc của tôi cả….”

Câu hỏi thứ 4: Tại sao bạn lại chọn ngành này?

Em đã tốt nghiệp ngành này và có kinh nghiệm làm việc trong khoảng thời gian.

Bây giờ em muốn theo ngành này để phát triển công việc và nâng cao trình độ bản thân.

Qua tìm hiểu ngành này trên internet em thấy ngành tốt, tương lai có thể phát triển ở Việt Nam.

Vì vậy, em thấy rất có hứng thú với công việc này và cảm thấy rất phù hợp với tính cách của em.

Câu hỏi thứ 5: Trước đây khi làm công việc cũ thì bạn cảm thấy điều gì là khó khăn nhất? Giải pháp cho những khó khăn đó là gì?

Mỗi người sẽ có những khó khăn riêng nhưng không nên đưa ra lí do như:

Cãi nhau với đồng nghiệp, hay là công việc lương thấp,…

Để trả lời câu hỏi này, bạn có thể đưa ra câu trả lời:

 Ví dụ: Bắt đầu một công việc mới lạ thì chưa kịp thích nghi, chưa dám làm quen với các đồng nghiệp mới, nghiệp vụ chưa vững nên việc giải quyết công việc chưa được suôn sẻ như mình mong muốn.

 Giải pháp cho những khó khăn này:

+ Chịu khó học hỏi, quan sát , lắng nghe sự chỉ dẫn và kinh nghiệm từ người đi trước.

+ Xem môi trường làm việc mới như gia đình, cởi mở hơn với đồng nghiệp và cấp trên, chia sẻ những vấn đề mà mình gặp phải, với đồng nghiệp để được giúp đỡ,…