Nợ Xấu Nhóm 5 Có Bị Truy Tố Không
“Bị nợ xấu nhóm 2 có làm thẻ tín dụng được không?” là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là những người đang “được” ghi danh trên hệ thống CIC. Nếu bạn đang có nhu cầu mở thẻ tín dụng nhưng đang bị vướng nợ xấu, hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm giải pháp nhé!
Bị nợ xấu nhóm 2 có làm thẻ tín dụng được không?
Nguyên nhân bạn bị liệt kê vào danh sách nợ xấu nhóm 2 là do thanh toán chậm đến 30 ngày. Trong khi đó, điều kiện để làm thẻ tín dụng là bạn phải có lịch sử tín dụng tốt, không bị ghi danh nợ xấu trên hệ thống CIC. Khi bị nợ xấu, ngân hàng sẽ đánh giá bạn có uy tín thấp, khả năng trả nợ kém. Do đó, theo quy định của hầu hết các ngân hàng hiện nay, khách hàng bị nợ xấu từ nhóm 2 trở lên sẽ không được làm thẻ tín dụng.
Tuyệt đối không đổi tên hoặc sử dụng giấy tờ giả mạo để đi du học
Nếu được tư vấn về việc đổi tên hoặc sử dụng giấy tờ giả mạo để trốn tránh việc nợ xấu và đi du học- bạn Tuyệt đối không nên thực hiện. Trường hợp này là không hợp pháp và có thể gây ra những hình phạt nặng nề.
Kết luận: Nợ xấu có thể bị hoãn việc đi du học cho đến khi bạn trả được nợ xấu hoặc có tài sản đảm bảo. Bạn cần quản trị tài chính phù hợp để tránh có nợ xấu và chuẩn bị tài chính tốt nhất cho việc đi du học.Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi Nợ xấu có đi du học được không? Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn trong quá trình tìm hiểu và chuẩn bị đi du học. Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết!
Làm sao để đi du học khi có nợ xấu?
Như chúng tôi có nhắc ở trên, việc cấm xuất cảnh của bạn là “tạm thời” đến khi bạn giải quyết được khoản nợ xấu. Bởi vậy, bạn hoàn toàn có thể đi du học sau khi xử lý đúng quy định.
Có 3 cách để bạn thực hiện trong trường hợp mắc nợ xấu mà muốn đi du học.
Cách tốt nhất và ưu tiên nhất dành cho bạn là trả khoản nợ xấu mà bạn đang có. Điều này giúp bạn không gặp khó khăn khi xin visa đi du học.
Mặt khác, quá trình du học đòi hỏi bạn phải có một khoản tài chính cho học phí và chi phí sinh hoạt. Do đó, không còn nợ xấu, bạn cũng không bị gánh nặng tiền bạc quá nhiều khi đi du học.
Khi bị nợ xấu nhóm 2 làm thế nào để mở thẻ tín dụng?
Khi bị nợ xấu, để có thể làm thẻ tín dụng tại các ngân hàng, bạn phải trả hết nợ và đợi đến khi nợ được xóa hoàn toàn trên hệ thống CIC. Thông thường, sau 12 tháng khi trả hết nợ, bạn mới được xóa tên hoàn toàn trên hệ thống CIC.
Lúc này bạn có thể được mở thẻ tín dụng tại một số ngân hàng. Tuy nhiên, một số ngân hàng lại đang hạn chế và yêu cầu bạn không có nợ xấu trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ, để làm thẻ tín dụng VIB, ngân hàng Quốc Tế VIB sẽ yêu cầu bạn phải có lịch sử tín dụng tốt, không có nợ xấu trong vòng 2 năm gần nhất.
Theo các chuyên gia tài chính, khi bị nợ xấu các giao dịch với ngân hàng của bạn sẽ gặp khó khăn. Vì thế, bạn cần có giải pháp hạn chế tối đa việc bị dính nợ xấu. Điều đầu tiên bạn cần làm là thanh toán dư nợ tín dụng đúng hạn, hoặc thanh toán số tiền tối thiểu của ngân hàng theo quy định. Việc này vừa giúp bạn không bị ngân hàng báo nợ xấu lên hệ thống CIC vừa giúp bạn tránh việc bị tính lãi suất trên toàn bộ dư nợ tín dụng và phí chậm thanh toán. Bên cạnh đó, việc thanh toán dư nợ tín dụng đúng hạn còn giúp lịch sử tín dụng của bạn luôn ở mức tốt, các giao dịch vay tiền ngân hàng hay mở thẻ tín dụng tiếp theo sẽ được ngân hàng ưu tiên và dễ dàng hơn.
Trên đây là những thông tin về vấn đề “bị nợ nhóm 2 có làm thẻ tín dụng được không?” Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu hơn phần nào về hậu quả của nợ xấu, gây ra tình trạng khó khăn khi đăng ký phát hành thẻ tín dụng và tham gia vay vốn ngân hàng. Đồng thời giúp bạn có cách sử dụng thẻ tín dụng một cách thông minh và hiệu quả hơn để tránh bị ghi danh nợ xấu trên hệ thống CIC.
Tổng quan về nợ xấu nhóm 2 và thẻ tín dụng
Không giống với thẻ ATM thông thường, hầu hết các ngân hàng đều đưa ra các điều kiện làm thẻ tín dụng nghiêm ngặt hơn. Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của ngân hàng khi phê duyệt hồ sơ và hạn mức thẻ tín dụng là vấn đề nợ xấu. Đây là yếu tố không chỉ ảnh hưởng đến độ uy tín mà còn phản ánh khả năng tài chính của bạn. Vì thế, nợ xấu nhóm 2 có làm thẻ tín dụng được không không còn là vấn đề của một mình bạn.
Để biết nợ xấu nhóm 2 có làm được thẻ tín dụng hay không, bạn cần biết về nợ xấu cũng như bản chất của thẻ tín dụng.
Theo các chuyên gia tài chính, nợ xấu nhóm 2 có thể hiểu là hồ sơ vay tiền của người đi vay bị xếp vào nhóm khách hàng có dư nợ tín dụng cần chú ý. Thông thường, nhóm này là những trường hợp đang có các khoản nợ quá hạn đến dưới 30 ngày.
Khi có tên trong danh sách nợ xấu nhóm 2 trên hệ thống CIC (trung tâm tín dụng) sẽ khiến việc đi vay vốn hoặc mở thẻ tín dụng tại các ngân hàng của bạn gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay, trên hệ thống CIC cơ bản có 5 nhóm nợ như sau:
Theo đó, khả năng vay tiền và mở thẻ tín dụng tại các ngân hàng ở nhóm nợ xấu 1 sẽ cao hơn, nhóm nợ xấu 2 bị giảm mạnh, đến nhóm nợ xấu 3, 4, 5 khả năng vay tiền hoặc mở thẻ tín dụng sẽ bằng không.
Thẻ tín dụng là phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đang được ưa chuộng và sử dụng phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Bên cạnh tính năng thanh toán không dùng số dư trong thẻ hay không cần tiền mặt, bạn còn được tận hưởng rất nhiều ưu đãi đến từ ngân hàng và các đối tác liên kết.
Với thẻ tín dụng, bạn sẽ được chi tiêu trước - trả lại sau với hạn mức đã được cấp. Thời gian miễn lãi từ 45 - 55 ngày kể từ khi thực hiện giao dịch đầu tiên hoặc tính từ ngày sau ngày sao kê thẻ tín dụng. Đến cuối kỳ sao kê, bạn cần phải thanh toán cả gốc lẫn lãi (nếu có) cho ngân hàng, nếu không sẽ bị tính phí và lãi suất khá “chát”.
Hiện nay, có 2 dòng thẻ tín dụng chính là thẻ tín dụng nội địa và thẻ tín dụng quốc tế.
Điều kiện làm thẻ tín dụng bao gồm:
Nợ xấu có đi du học được không?
Trả lời: Bị nợ xấu có thể bị hoãn việc đi du học nếu chưa trả được nợ hoặc chưa có tài sản đảm bảo.
Bị nợ xấu có đi du học được không?
Theo quy định về các trường hợp cấm/hoãn xuất cảnh Điều 21, Nghị định 136/2017/NĐ-CP có bao gồm mục 4: “Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.”
Như vậy, khi bị nợ xấu là bạn đang có nghĩa vụ khác về tài chính. Trong một số trường hợp, khi xác định bạn có dấu hiệu trốn nợ, hoặc bạn không có khả năng chi trả nợ, ngân hàng sẽ có quyền đề nghị cấm xuất nhập cảnh. Do đó, bạn sẽ không được xuất cảnh đến khi xử lý khoản nợ xấu này. Và tất nhiên, không được xuất cảnh thì bạn sẽ không thể đi du học được.
Mặt khác, bạn sẽ bị hạn chế xuất cảnh đến khi bạn chưa trả được nợ và bạn không có tài sản đảm bảo. Như vậy, bạn có thể xuất cảnh đi du học nếu đáp ứng được yêu cầu trên.