Kỳ Thi Xklđ Hàn Quốc 2022 Là Gì Tốt Không Vì Sao
Những năm gần đây, nhu cầu du học Hàn của các bạn trẻ Việt Nam tăng lên rất cao. Du học Hàn Quốc nên hay không? Lí do vì sao sinh viên lựa chọn Hàn Quốc làm điểm đến du học? Du học xứ sở kim chi ngành gì, điều kiện ra sao?
/ Xác định mục tiêu của mình khi đi du học Hàn Quốc
Hiện nay, có rất nhiều bạn đang bị lầm tưởng giữa việc du học Hàn và việc sang Hàn lao động kiếm tiền gửi về cho gia đình. Nếu các bạn muốn sang Hàn để nâng cao khả năng, trình độ về tiếng Hàn thì hãy xác định mục tiêu là đi du học.
Xác định mục tiêu của mình khi đi du học Hàn Quốc
Nếu các bạn xác định mục đích mình sang Hàn chỉ là để kiếm tiền thì các bạn không phải đi du học mà các bạn sang Hàn theo diện Hợp tác lao động. Vì khi các bạn sang du học, nếu các bạn đi làm thêm vượt quá số giờ thì các bạn có thể sẽ bị cắt visa và trở thành công dân BẤT HỢP PHÁP và suốt đời bạn sẽ trở thành tội phạm của Hàn Quốc. Để có cơ hội quay lại với Hàn Quốc thì dường như là không thể, sau này bạn làm việc với các đối tác của Hàn Quốc cũng không nhận được sự tin tưởng của họ.
Nếu các bạn xác định đi du học thì nên đầu tư cho mình một trình độ tiếng Hàn nghe nói ổn định. Khi đến du học SVC bạn sẽ được đào tạo tiếng Hàn tư căn bản nhất liên tục 3-6 tháng, bạn sẽ yên tâm có một vốn kiến thức đủ để theo học chương trình tại Hàn Quốc. Tránh trường hợp khi sang Hàn, các bạn không đủ khả năng nghe nói, sẽ ảnh hưởng đến việc học cũng như việc giao tiếp của các bạn.
Do các lớp học khi học chuyên ngành tại Hàn Quốc, giáo sư sẽ chỉ sử dụng tiếng Hàn để giảng dạy và giao tiếp. Để không bị rào cản về ngôn ngữ thì các bạn phải có TOPIK 3 hoặc tiếng Hàn tương đương. Nếu bạn muốn nhận được học bổng dành cho sinh viên của trường, thì bạn phải có trình độ TOPIK 5-6. Có như thế thì bạn mới có thể dễ dàng được xét duyệt để nhận học bổng.
b, Cảm thấy nhớ quê hương, gia đình và sốc văn hóa
Đa số các du học sinh sang Hàn được từ 2-3 tháng đầu khi rời xa gia đình sẽ cảm thấy nhớ nhà do nhiều lí do như sốc văn hóa, bất đồng ngôn ngữ… Từ đó bạn sẽ cảm thấy như có một bức tường vô hình ngăn cách bạn với những người xung quanh. Cách tốt nhất các bạn nên cố gắng vượt qua và tập thích nghi dần với nền văn hóa mới. Thông qua tham gia các hoạt động ngoại khóa, làm quen với những người bạn mới, cũng như cùng những người bạn học tập và trải nghiệm cuộc sống tại Hàn Quốc.
/ Chi phí và học bổng khi du học Hàn Quốc hấp dẫn
Nếu như chi phí du học các nước Âu-Mỹ như Anh, Úc, Canada, … lên tới 800 – 900 triệu đồng/năm thì chi phí du học Hàn Quốc tiết kiệm hơn rất nhiều, chỉ từ 150 triệu – 220 triệu đồng/năm.
Du học trong khu vực châu Á, các bạn học sinh thường phân vân nên đi du học Hàn Quốc hay Nhật Bản, hàn quốc mất bao nhiêu tiền.
Thực tế khi giới thiệu về Hàn Quốc, chi phí đi du học Hàn Quốc thậm chí còn rẻ hơn khi so sánh với du học Nhật Bản hay Singapore (300 – 400 triệu đồng/năm).
Chỉ từ 150 triệu, bạn đã có thể lựa chọn học tập tại những ngôi trường nằm trong top 50 trường đại học tốt nhất Hàn Quốc.
Chi phí và học bổng khi du học Hàn Quốc hấp dẫn
Giáo dục ở Hàn Quốc được đánh giá là một trong những nền giáo dục tốt nhất thế giới. Hệ thống học bổng đa dạng cho sinh viên nhằm khuyến khích học tập, phát triển nhân tài cũng là một điểm cộng cho hệ thống giáo dục Hàn Quốc.
Theo kết quả của Universitas21 vào năm 2018, nền giáo dục Hàn Quốc xếp thứ 2 trong “Bảng xếp hạng những nước có mức đầu tư cho giáo dục đại học cao nhất”.
Đặc điểm giáo dục Hàn Quốc là hầu hết các trường đại học tại Hàn Quốc sẵn sàng dành các suất học bổng từ 30%, 50%, thậm chí 100% cho các sinh viên đạt mức chứng chỉ topik, hoặc điểm GPA học tập cao.
Chính sách học bổng, khuyến học và chính sách cho phép đi du học Hàn Quốc vừa học vừa làm khiến chi phí du học tại đây càng trở nên tiết kiệm đối với học sinh Việt Nam.
a, Sợ giao tiếp với người bản địa và chỉ kết bạn với người đồng hương
Một trong những tư tưởng của các bạn du học sinh đó là sợ giao tiếp với người bản địa nên chỉ kết bạn với người đồng hương. Điều này hoàn toàn là một sai lầm to lớn. Với lí do sợ bị kì thị do tiếng Hàn không tốt, sợ nói chuyện với người bản địa do người bản địa nói khó nghe, sợ kết bạn với người Hàn,… Nên các bạn chỉ thích kết bạn với người Việt Nam để được sử dụng tiếng mẹ đẻ, để không phải cảm thấy lạc lõng. Tất cả những điều đó đều là sai lầm.
Sợ giao tiếp với người bản địa và chỉ kết bạn với người đồng hương
Khi sang Hàn, các bạn nên kết bạn, giao tiếp nhiều với người Hàn. Hơn nữa người Hàn rất thích người nước ngoài học tiếng Hàn, nên khi giao tiếp với họ, họ sẽ sửa lại cách nói và cách phát âm đúng cho các bạn. Và bạn có thể năng cao khả năng tiếng Hàn một cách nhanh chóng và giúp bạn tự tin hơn khi tiếp xúc với người nước ngoài.
GIẢM ÁP LỰC, TỐN KÉM MÀ VẪN BẢO ĐẢM ĐỘ TIN CẬY
Xin ông cho biết vì sao Bộ GD-ĐT chọn phương án thi tốt nghiệp THPT với số môn thi như vậy?
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ giao cho Bộ GD-ĐT tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 theo đúng chủ trương, Nghị quyết của Đảng; Quốc hội chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018, bảo đảm tinh thần gọn nhẹ, giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực của học sinh (HS), cung cấp dữ liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT lựa chọn tổ chức thi với 2 môn bắt buộc ngữ văn và toán; 2 môn lựa chọn theo sở trường, sở thích của HS đáp ứng với Chương trình GDPT 2018 định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.
Ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), trong cuộc họp báo chiều qua
Mặc dù phương án thi 4 môn nhưng các cơ sở giáo dục phải thực hiện đầy đủ khối lượng học tập của từng môn học đã được quy định trong Thông tư 32/2018-TT-BGD-ĐT được sửa đổi bởi Thông tư 13/2022-TT-BGD-ĐT. Cùng với đó, việc xét tốt nghiệp yêu cầu phải có kết quả học tập của tất cả các môn học qua việc đánh giá quá trình.
THI 4 MÔN CÓ GIÚP GIẢM DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÀN LAN?
Việc không thi ngoại ngữ bắt buộc cũng gây băn khoăn vì Chính phủ và Bộ GD-ĐT có Đề án dạy học ngoại ngữ quốc gia với mục tiêu muốn cải thiện chất lượng dạy và học môn học này. Bộ GD-ĐT giải thích gì, thưa ông?
Việc lựa chọn môn thi chúng tôi đã cân nhắc kỹ lưỡng trên cơ sở phân tích Chương trình GDPT 2018, đặc thù môn học, kinh nghiệm quốc tế và tình hình thực tiễn trong nước. Mọi môn học (có đánh giá bằng điểm số, phù hợp thi trên giấy) trong đó có ngoại ngữ đều được tổ chức thi.
Bộ GD-ĐT xác định ngoại ngữ là môn học quan trọng, có tính bắt buộc ở các bậc học. Ở bậc tiểu học, THCS, THPT theo Chương trình GDPT 2018, ngoại ngữ là môn học bắt buộc với mọi HS từ lớp 3 cho đến lớp 12. Ở bậc học CĐ, ĐH, ngoại ngữ cũng là môn học duy nhất tiếp tục được quy định một cách bắt buộc (Quyết định 1982/QĐ-TTg 2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam) về chuẩn đầu ra (bậc 2 với trình độ CĐ, bậc 3 với trình độ ĐH theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của VN).
Như vậy, dù không thi bắt buộc với mọi HS ở kỳ thi tốt nghiệp THPT nhưng ngoại ngữ vẫn là môn học bắt buộc với mọi HS từ lớp 3 đến hết các bậc học CĐ, ĐH, kết quả học tập môn ngoại ngữ ở các bậc học này có ý nghĩa quan trọng ngay trong quá trình học tập mà không phụ thuộc vào kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Ngoại ngữ là một trong 2 môn thí sinh lựa chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025
Một ngoại ngữ bất kỳ đều có 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Với đặc điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT hiện nay là làm bài thi trên giấy nên với môn ngoại ngữ, chỉ đánh giá được kỹ năng đọc. Do vậy việc đánh giá năng lực ngoại ngữ là phù hợp hơn bởi đánh giá quá trình (đầy đủ 4 kỹ năng) hơn là đánh giá tổng kết (chỉ 1 kỹ năng đọc ở kỳ thi tốt nghiệp THPT).
Các nước trong khu vực và trên thế giới, rất ít quốc gia lựa chọn ngoại ngữ là môn thi bắt buộc trong kỳ thi cấp quốc gia. Ở VN, kết quả môn ngoại ngữ của kỳ thi tốt nghiệp THPT của HS là rất chênh lệch giữa các khu vực khác biệt về cơ sở vật chất và đầu tư học tập cho con người. Ví dụ với môn tiếng Anh, các địa phương có điểm trung bình cao nhất là TP.HCM, Bình Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng... các địa phương có điểm trung bình thấp nhất là Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Đắk Nông... Sự chênh lệch này đã thấy trong nhiều năm, như vậy dù có là môn thi bắt buộc với mọi HS nhưng nếu không tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất và con người thì kết quả học ngoại ngữ vẫn khó được cải thiện.
Thi 2 môn tự chọn tốt nghiệp THPT, thí sinh sẽ ít lựa chọn thi tiếng Anh
Như vậy, để cải thiện chất lượng học tập ngoại ngữ, Bộ GD-ĐT xác định phải dựa trên nền tảng cải thiện về cơ sở vật chất và đầu tư cho con người trong việc giảng dạy và học tập.
Dư luận lo lắng nhiều về tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan và cho rằng cần thay đổi cách thức thi cử, kiểm tra, đánh giá. Bộ GD-ĐT có thể cho biết phương án và cách thức thi mới có giải quyết được tình trạng HS phải học thêm quá nhiều để ôn thi như hiện nay không?
Với phương án thi 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn, HS được lựa chọn môn học và thi theo đúng năng lực sở trường; do đó, chúng tôi cho rằng HS có thể tự học theo đam mê và sở thích để phát huy tối đa năng lực và tăng khả năng tự học của các em.