Cùng dự có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng là lãnh đạo Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Quốc phòng.

PHẢI ĐỦ TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH THỜI ĐẠI

Theo bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư Vấn Thuế Việt Nam, thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu được Nhà nước sử dụng như một công cụ hiệu quả để điều tiết sản xuất, tiêu dùng và thu nhập của người tiêu dùng đối với một số hàng hóa, dịch vụ nhất định. Thuế đánh một lần ở khâu sản xuất/nhập khẩu, không thu ở khâu kinh doanh thương mại, dịch vụ ăn uống.

Mục tiêu chính của sắc thuế này là nhằm điều chỉnh hành vi người tiêu dùng. Thuế tiêu thụ đặc biệt có diện đánh thuế hẹp, không thông dụng như thuế giá trị gia tăng mà nhằm điều tiết các hàng hoá, dịch vụ không phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, không khuyến khích sử dụng và mong muốn hạn chế tiêu dùng hoặc thuộc nhóm sản phẩm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường, sức khỏe cộng đồng, an sinh xã hội.

Đối với dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, ngoài dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì doanh thu làm cơ sở tính thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm cả hàng hóa dịch vụ kèm với dịch vụ chịu thuế như dịch vụ karaoke, vũ trường sẽ đánh thuế cả hoa quả, nước uống đi kèm…

Thuế tiêu thụ đặc biệt thường có thuế suất cao, thông thường có ba phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt phổ biến. Trong đó, hai phương pháp mới hiện vẫn vấp phải nhiều luồng ý kiến trái chiều khi đưa ra lấy ý kiến.

Thứ nhất, phương pháp tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá tính thuế được tính trên cơ sở giá bán sản phẩm làm cơ sở tính thuế tiêu thụ đặc biệt. Phương pháp này áp dụng với những quốc gia, vùng lãnh thổ đang phát triển, có chênh lệch cao về phân khúc giá thị trường.

Tại Việt Nam, từ khi được ra đời vào năm 1990, qua nhiều lần sửa đổi, đến nay đều chỉ quy định và áp dụng phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm (hay còn gọi là phương pháp tính thuế tương đối) với căn cứ tính thuế là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và thuế suất.

Đánh giá về mức thuế suất áp dụng thời gian qua, bà Nguyễn Minh Thảo  cho rằng việc đưa ra các mức thuế khác nhau với từng sản phẩm nhưng dường như chưa có bằng chứng thực tiễn xác đáng, căn cứ khoa học cụ thể.

Do đó, vị chuyên gia CIEM cho rằng khi cải cách chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt cần có cơ sở và căn cứ rõ ràng để áp mức thuế suất.

Thứ hai, phương pháp tính theo số tiền tuyệt đối trên sản phẩm hàng hóa chịu thuế: lít rượu, bia, hay điếu thuốc lá. Phương pháp này được áp dụng đối với các quốc gia vùng lãnh thổ phát triển.

Phương pháp cuối cùng là phương pháp hỗn hợp: tỷ lệ kết hợp với số tiền tuyệt đối, áp dụng ở các nước phát triển và đang phát triển.

Thuế tương đối hay thuế theo tỷ lệ phần trăm tính trên cơ sở tính thuế (giá tính thuế, trị giá tính thuế, doanh thu tính thuế, …), thuế tuyệt đối, hay thuế hỗn hợp (gồm cả thuế tuyệt đối và thuế phần trăm) là các phương pháp tính thuế đều có những ưu điểm cũng như các nhược điểm nhất định.

Dưới góc độ doanh nghiệp, bà Chu Thị Vân Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam, bày tỏ mong muốn chính sách được sửa đổi theo hướng khách quan, công bằng, đảm bảo lợi ích các bên; khi nghiên cứu ban hành cần có bằng chứng khoa học và phù hợp với bối cảnh nền kinh tế hiện tại.

Gần đây, dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) được Bộ Tài chính lấy ý kiến đưa ra một số đề xuất sửa đổi phương pháp tính thuế, đó là bên cạnh việc áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (thuế tương đối) như hiện hành, có đề xuất bổ sung phương pháp tính thuế tuyệt đối và phương pháp hỗn hợp được áp dụng đồng thời cả thuế suất theo tỷ lệ phần trăm và mức thu tuyệt đối.

Qua nhiều hội thảo được tổ chức bởi các cơ quan nhà nước, cơ quan nghiên cứu, hiệp hội ngành hàng và một số cuộc họp lấy gần đây ý kiến về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng cần nghiên cứu, bổ sung phương pháp tính thuế tuyệt đối, phương pháp tính thuế hỗn hợp áp dụng đối với mặt hàng rượu, bia.

Trên lý thuyết và trên thực tế. thuế tuyệt đối hoặc thuế hỗn hợp là cách tính thuế tiên tiến, đơn giản, dễ thực hiện, nhiều quốc gia đã áp dụng nhằm hạn chế tiêu dùng, hạn chế sản xuất đối với các mặt hàng có hại cho sức khoẻ như thuốc lá, rượu, bia.

Giáo Dục Đặc Biệt Hoa Nhật Vàng mang đến những kiến thức và trương trình giáo dục tiên tiến nhất, được cập nhật thường xuyên nhằm hỗ trợ, cải thiện đối nhóm trẻ tự kỷ, trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ chậm nói nhằm mang đến sự phát triển toàn diện vả về thể chất và tinh thần, cảm xúc cho trẻ.

Lại một mùa hanami! Lại một năm covid chưa biết điểm dừng!

Lẽ ra tôi sẽ quay lại Tokyo vào dịp Olympic nhưng cuối cùng vì dịch bệnh mà không thể đi được. Mấy ngày qua nhìn ảnh sakura mọi người chia sẻ mà “thèm”!

Nói đến sakura, đố bạn biết sakura có bao nhiêu loài?

Nhật Bản là quê hương của hơn 200 giống hoa anh đào, bao gồm cả các loại hoang dã, được trồng, lai tạo. Qua quá trình “cáp kèo” tự nhiên và kĩ thuật nhân tạo thì số lượng giống loài vẫn đang tiếp tục tăng thêm. Nên thực ra để mà nói cụ thể có bao nhiêu giống thì đúng là hơi khó.

Hầu hết hoa sakura có màu trắng hồng phổ biến như somei yoshino hay yamazakura. Đôi khi vẫn dễ bắt gặp những giống hoa màu hồng đậm như kawatsuzakura. Nhưng liệu bạn đã thấy sakura màu vàng? Màu xanh? Hay gradient 3 màu?

Hoa sakura phổ biến có 5 cánh như hoa mai. Nhưng bạn có từng thấy hoa sakura nào um sùm cánh như “mai cúc”?

Tôi sẽ giới thiệu đến bạn vẻ đẹp “lạ lẫm” của các giống sakura đặc biệt ở Nhật qua bài viết này!!

11 điểm ngắm hoa anh đào ở Tokyo

Shidarezakura là đặc trưng của vùng Kyoto. Giống này đặc biệt ở chỗ cành cây rủ xuống như thác nước. Khi hoa nở hàng loạt thì bạn nhìn xem, quá đã!!!

Shidarezakura nổi tiếng nhất là Miharu Takizakura 1,000 năm tuổi ở Fukushima—một trong năm cây anh đào “bá cháy” nhất nước Nhật!

Kanzan (thuộc nhóm Yaezakura – hay còn gọi là sakura “kép”). Kanzan có tới 50 cánh trên mỗi hoa, nở thành chùm bự chảng. Khoảng giữa tháng 4 ở vùng Kanto sẽ dễ bắt gặp giống sakura đặc biệt này.

Kikuzakura có nghĩa là “cúc anh đào” do nó giống với kiku (hoa cúc) của Nhật Bản. Mỗi bông hoa có từ 80 đến 130 cánh màu trắng hồng (hồng nhạt hơn Kanzan). Giống này nở tương đối muộn, khoảng từ cuối tháng 4 đầu tháng 5.

Ichiyou có ít nhất 20 cánh hoa, khi nở hoàn toàn sẽ thấy nhụy giống y như cái lá. Cái tên ichiyo có nghĩa là “một lá” xuất phát từ đặc điểm này. Những lớp cánh bên ngoài màu hồng nhạt, càng vào trong thì càng trắng dần.

Ichiyou có nhiều quanh Asakusa (trung tâm Tokyo). Còn có hẳn một lễ hội dành riêng cho giống sakura đặc biệt này được tổ chức vào mỗi tháng Tư nữa cơ

Ukon sakura là giống hoa anh đào màu vàng nghệ rất hiếm, có khoảng 15 đến 20 cánh. Nghe đồn rằng vì màu sắc của hoa giống màu củ nghệ nên được đặt tên như vậy luôn 😐

Gyoiko là loài sakura có màu độc nhất vô nhị như ukon sakura! Gyoiko ban đầu có màu xanh, sau đó tiếp tục nhạt dần thành màu vàng xanh. Đến lúc nở hoàn toàn vào cuối tháng 4 thì lại có màu gradient giữa xanh vàng hồng hoặc vàng trắng hồng.

Ngoài màu sắc đặc biệt ra, gyoiko còn có điểm khác các giống sakura còn lại: khi hoa tàn sẽ không rụng cánh mà rụng nguyên bông!

Giống hoa này ít và rất khó tìm. Nhiều khi đi ngang qua, nhiều khi nhìn thấy rồi nhưng vẫn không nhận ra -.-

Nơi đẹp nhất để ngắm Gyoiko là ở công viên Kitayama Pond (Niigata). Hoặc có thể tìm tại Shinjuku Gyoen hoặc Hoàng cung ở Tokyo.

* Tất cả hình ảnh trong bài nguồn từ Pinterest

Những giống hoa anh đào trên 5 cánh đều thuộc nhóm Yaezakura, nên nếu không biết được chính xác tên gọi, bạn cứ gọi là Yaezakura cho tiện :)))